Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4 Tuần 27 Cánh diều (có lời giải)

187 94 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 4 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(187 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 27
Ôn tập giữa học kì 2 MỤC TIÊU:  Rèn kĩ
 Ôn tập về dấu ngoặc đơn, dấu năng đọc – hiểu. gạch ngang
 Ôn tập về trạng ngữ,
 Viết bài văn tả một con vật chủ ngữ, vị ngữ nuôi mà em yêu thích
TRỒNG DƯA CÙNG MAI AN TIÊM Chặng 1: Gieo
Đọc câu chuyện sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn
nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp
ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ?
Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh
Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng
vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ
không đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi
người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.


Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng
tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố
định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn
nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước
và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ. (Lê Ngọc Huyền)
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ trước
câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo các yêu cầu dưới đây để
giúp Mai An Tiêm gieo hạt dưa hấu.

1. Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì? A. Tác dụng của nước B. Hình dáng của nước C. Mùi vị của nước D. Màu sắc của nước
2. Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng
của nước có gì giống nhau?
A. Nước có hình chiếc cốc B. Nước có hình cái bát
C. Nước có hình như vật chứa nó D. Nước có hình cái chai
3. Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ
và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?
A. Nước không có hình dạng cố định
B. Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng nó
C. Nước tồn tại ở thể rắn, thể lỏng và thể khí


D. Nước tồn thại ở thể lỏng và thể khí
4. Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt?
A. Các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến
B. Các bạn không nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác
C. Các bạn không có hiểu biết đầy đủ về điều đang bàn luận D. Cả ba ý trên
5. Lời giải thích của bác Tủ Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc
Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?
Viết câu trả lời của em:
....................................................................................................
.........................................................................................................
......................................................................................................... Chặng 2: Bón phân
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau:
a) Trong không gian yên ắng, những hạt mưa rơi tí tách.
.............................................................................................
b) Từ phía chân trời, mặt trời buổi sớm đang từ từ mọc lên.
.............................................................................................
c) Tiếng dương cầm vang lên êm ái trên căn gác nhỏ.
.............................................................................................
d) Trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi


............................................................................................. Chặng 3: Tưới nước
Nối mỗi câu ở cột A với tác dụng của dấu gạch ngang tương ứng ở cột B A B
(a) Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh
(1) Đánh dấu chỗ bắt đầu
thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vời vợi,
lời nói của nhân vật trong
nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương đối thoại
thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.
(b) Chú hề vội tiếp lời: (2) Đánh dấu phần chú
- Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất thích trong câu
sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi
đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm
(c) Những việc cần làm trong ngày:
(3) Đánh dấu các ý trong - Nấu cơm một đoạn liệt kê - Rửa bát - Giặt quần áo - Hoàn thành bài tập Chặng 4: Thu hoạch
Dấu ngoặc đơn trong những trường hợp sau đây có tác dụng gì?

a. Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến
thức của các em về an toàn đặc biệt là an toàn giao
thông là phong phú: đội mũ bảo hiểm là tốt nhất (Hoàng
Minh Uyên, 10 tuổi, giải Đặc biệt), Gia đình em được bảo
vệ an toàn
(Tạ Bích Ngọc, 9 tuổi, giải Nhất), Trẻ em
không nên đi xe đạp trên đường
(Nguyễn Mai Dung, 7 tuổi, giải Ba),…
(Theo báo Đại Đoàn Kết)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
b. Được sự quan tâm của Hội Khuyến học phường An Sơn
(Tam Kì, Quảng Nam), Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ


zalo Nhắn tin Zalo