Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4 Tuần 28 Cánh diều (có lời giải)

246 123 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 4 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(246 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 28 Tuổi nhỏ chí lớn MỤC TIÊU:  Rèn kĩ năng đọc – hiểu.  Viết báo cáo
 LT về lựa chọn từ ngữ
Đọc thầm bài đọc sau:
Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người đội trưởng đầu tiên của
Đội TNTP Hồ Chí Minh, sinh năm 1928, người dân tộc Nùng, ở thôn Nà
Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Nhà Kim Đồng rất
nghèo. Cha bị chết vì nạn phu phen lao dịch của thực dân Pháp. Anh
trai đi công tác luôn. Ở nhà chỉ có mẹ tàn tật và người em họ mồ côi là Cao Sơn.
Từ bé, Kim Đồng đã có tinh thần yêu nước,
căm ghét giặc Pháp. Vùng quê hương Kim Đồng là
nơi có phong trào cách mạng rất sớm. Ngày 15
tháng 5 năm 1941, Đội Nhi đồng cứu quốc được
thành lập có 5 đội viên và Kim Đồng được bầu là đội
trưởng đầu tiên của Đội. Trong công tác, Kim Đồng
luôn tỏ ra dũng cảm và có nhiều mưu trí.
Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ
vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì
nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách
báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết. Sau khi quan sát,
Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên
đường vào xóm và im lặng đợi bắt người. Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về


phía sau, chạy về báo cáo. Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa
hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ
súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ. Quả nhiên, thấy có bóng người
chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”.
Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo. Anh Kim Đồng đã anh
dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.
(Theo Báo Thiếu niên Tiền phong)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu dưới đây:
1. Hoàn cảnh gia đình anh Kim Đồng thế nào?
A. Gia đình anh có truyền thống cách mạng, bố và anh trai đều tham gia kháng chiến.
B. Gia đình anh rất giàu có, hết lòng ủng hộ cách mạng.
C. Gia đình anh giàu có và có truyền thống cách mạng.
D. Gia đình anh rất nghèo khó, cha mất, anh trai tham gia cách mạng
và mất khi còn trẻ, mẹ bị tàn tật.
2. Ngay từ nhỏ, anh Kim Đồng là người như thế nào?
A. Ngoan ngoãn và hiếu thuận với cha mẹ
B. Học giỏi và chăm chỉ làm việc nhà
C. Có tinh thần yêu nước, căm thù giặc và luôn tỏ ra dũng cảm, mưu trí
D. Có tinh thần yêu nước, hỏi giỏi và chăm là việc nhà
3. Khi phát hiên thấy bọn lính lợi dụng sương mù phục kích, Kim Đồng đã làm gì?
A. Cùng Cao Sơn quay về báo cho các anh bộ đội biết
B. Tiếp tục đi làm nhiệm vụ khác
C. Ở lại để đánh lạc hướng bọn địch
D. Giả vờ như không biết
4. Sự hi sinh của Kim Đồng gợi cho em suy nghĩ gì?
A. Đó là một hành động dại dột.
B. Đó là một hành động vô cùng dũng cảm, đáng khâm phục và tự hào.
C. Đó là một hành động vô kỉ luật, tự phát khi chưa có sự cho phép của cấp trên.


D. Đó là hành động ý nghĩa
5. Qua câu chuyện, em thấy mình cần làm gì để xứng đáng trở
thành đội viên Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Bài 2: Tìm từ có thể thay thế cho từ in đậm trong đoạn văn sau:
Đêm hôm qua, trời đất (1) bất chợt đổ cơn mưa rào. Gió như
giận dỗi ai đó, bứt lá cây ném đầy sân trường. Mặt trời (2) chậm
chạp
dạo bước, ban phát ánh sáng xuống mọi nơi. Những cành lá
xanh non mơn mởn đang cong mình (3) hứng nắng ban mai. (Nguyễn Hồng Chiến) (1)
…………………………………………… . (2)
…………………………………………… . (3)
…………………………………………… .
Bài 3: Ghép từ ngữ thành từng cặp có ý nghĩa giống nhau (a) thảnh thơi (1) cần cù (b) tất bật (2) thông minh (c) chăm chỉ (3) nhàn rỗi (d) sáng dạ (4) bận bịu
Bài 4: Chọn từ ngữ ở bài 3 để thay thế cho phần in đậm trong
mỗi câu văn dưới đây:

Tôi nhớ mãi những buổi chiều cuối tuần (1) rảnh rỗi, mẹ thường
đưa chị em tôi lên bờ Hồ dạo chơi, mua những con tò he bằng bột
màu xanh đỏ, chen chúc mua những chiếc kem Tràng Tiền mát lạnh.
Ngày thường, mẹ lúc nào cũng (2) làm không hết việc. Vậy mà khi
nhà có khách từ quê lên chơi, mẹ lại gác mọi giấy tờ, sổ sách để (3)
đôn đáo đi chợ, nấu nước, quét dọn, bày biện đủ thứ. Chị em tôi cứ


tíu tít chạy quanh chẳng giúp được gì nhiều. Mẹ thường khen cô chị
thì (4) chịu khó, biết giúp mẹ, còn đứa em là tôi thì chỉ được cái (5)
nhanh trí, láu lỉnh nhưng thỉnh thoảng lại hay trốn việc đi chơi. (1) (2) (3) (4) (5)
Bài 5: Hãy viết báo cáo thảo luận nhóm cho 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Kế hoạch tổ chức ngày hội đọc sách
Đề 2: Kế hoạch tổ chức buổi dã ngoại tổng kết học kì 1 Gợi ý: Thời gian? Thời gian? Địa điểm? Địa điểm? Đề Đề 1 Hình thức Thống kê 2 tham gia? các hoạt động Phân công Phân công nhiệm vụ nhiệm vụ
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


zalo Nhắn tin Zalo