Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4 Tuần 28 Chân trời sáng tạo (có lời giải)

265 133 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 4 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(265 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 28 Thế giới quanh ta MỤC TIÊU:  Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
 Quan sát, tìm ý cho bài văn miêu tả con vật  Dấu ngoặc kép
Bài 1: Đọc bài đọc sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: QUA NHỮNG MÙA HOA
Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn
thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi
thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước
đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau,
cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cành cây vông cạnh cầu
Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đảo gắt suốt cả tháng tư.
Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức
của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của
mình. Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến
cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. Sang đến hoa anh muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.
Nhưng nói chung, đó toàn là những sắc màu rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài.
Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã “người lớn” hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa
sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn

với màu nắng dịu. THEO VÂN LONG
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu:
Câu 1: Dòng nào dưới đây ghi đúng thứ tự nở hoa của các loại hoa trong bài đọc?
A. Hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, hoa xoan.
B. Hoa vông, hoa gạo, hoa phượng, hoa bằng lăng
C. Hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa muồng, hoa sấu.
D. Hoa vông, hoa gạo, hoa phượng, hoa muồng, hoa sấu.
Câu 2: Những từ ngữ tả màu sắc của hoa phượng là:
A. Hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như hoa vông, hoa gạo.
B. Không đỏ gắt như hoa vông, hoa gạo. C. Màu hồng D. Màu đỏ nhẹ nhàng
Câu 3: Vì sao mãi đến lớp năm, tác giả mới nhận ra còn có hoa sấu? A. Vì hoa sấu không đẹp
B. Vì khi lớn tác giả mới chú ý đến hoa sấu, một loại hoa nhỏ không phô sắc màu rực rỡ.
C. Vì đến khi tác giả học lớp 5, những cây sấu trên đường mới nở hoa.
D. Vì lớp 5 tác giả mới thấy bức ảnh chụp hoa sấu.
Câu 4: Ý chính của bài đọc là gì?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Câu 5: Trong bài sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh B. Nhân hoá C. So sánh và nhân hoá
Bài 2: Cho đoạn văn sau:


“Tấm Cám” là một câu truyện cổ tích kinh điển của dân tộc Việt Nam. Nó
mang đậm tính chất giáo dục con người. Thông qua câu chuyện cuộc đời cô Tấm, câu
chuyện đã đánh bật lên mâu thuẫn giữa thiện và ác trong xã hội.
Dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên được dùng để làm gì?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Bài 3: Hãy nối các ví dụ ở cột A với tác dụng của dấu ngoặc kép ở cột B sao cho thích hợp: A B
Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh
phục được mọi người ai cũng cho là khó, Đánh dấu phần
nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, trích dẫn trực tiếp.
sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.
Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa
là bao nhiêu ? Bán cho tôi bốn vé. ” . Người Đánh dấu tên tác
bán hàng liền đáp : “Hai đô, thưa ông. ”. phẩm, tài liệu.
Bài thơ “Hạt gạo làng ta” giúp chúng ta gợi nhớ
về con người, quê hương, đất nước với những Đánh dấu lời đối
thân thương, bình dị nhất. thoại
Bài 4 : Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong từng câu sau :
Dứt tiếng hô : Phóng ! của mẹ, cá chuồn bay vút lên như một mũi tên.


Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: Các em thấy không, lòng oán giận
hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở!
Câu chuyện Cây khế là một câu truyện về bài học đền ơn, đáp nghĩa, niềm tin ở
hiền sẽ gặp lành và may mắn đối với tất cả mọi người.
Bài 5: Hãy viết 2-3 câu về một câu chuyện hoặc bài thơ mà em thấy ấn
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Bài 5: Quan sát một con vật trong nhà hoặc con vật mà em biết, tìm các tính từ
miêu tả đặc điểm ngoại hình của con vật đó và viết vào chỗ chấm dưới đây:


zalo Nhắn tin Zalo