Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4 Tuần 34 Chân trời sáng tạo (có lời giải)

164 82 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 4 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(164 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 34 Vòng tay thân ái MỤC TIÊU:  Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
 Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
 Mở rộng vốn từ Kết nối
Bài 1: Đọc bài đọc sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Những hạt gạo ân tình
Đơn vị của ông Hai Trí hành quân sang Cam-pu-chia giúp nhân dân nước bạn thoát
khỏi chế độ diệt chủng Pôn-Pốt. Suốt từ biên giới vào nước bạn, đi tới đâu, bộ đội cũng
bắt gặp những làng mạc bị đốt phá tiêu điều, không một bóng người. Người dân đầu tiên
họ gặp là một ông lão gầy da bọc xương nằm thoi thóp ven đường. Ông lão kể mình đã
bỏ chạy khi quân Pôn-Pốt đuổi, nhưng đói quá nên gục lại đây. Ngồi ăn ngon lành thanh
lương khô mà một anh bộ đội đưa, ông nói: “Mấy năm rồi, tôi mới được ăn ngon như thế này.”
Có lần, đơn vị tìm được một bản hiếm hoi còn có người ở lại. Thấy bộ đội Việt Nam,
hơn 200 người cả già, trẻ, gái, trai chạy ra đón. Tất cả đều xơ xác, rách rưới.
Họ vừa khóc vừa níu tay các anh, nói: “Bộ đội đừng về, Pôn-Pốt sẽ giết hết dân mất.
Bộ đội có đi, cho dân đi cùng với!”. Bữa ấy, dân làng gom góp được ba chén gạo để nấu
cơm đãi cả đơn vị. Nhìn những hạt gạo đã ngả màu, mốc thếch, ông Hai Trí không sao


cầm được nước mắt. Ngay lập tức, ban chỉ huy đơn vị cho lấy gạo và thực phẩm bộ đội
mang theo để nấu một bữa no cho dân. Gạo những người lính mang theo từ Việt Nam
được đổ vào một cái nồi lớn bắc trên bếp lửa giữa sân. Lửa nổi lên. Cơm sùng sục sôi
trong ánh mắt mong chờ của biết bao trẻ nhỏ, cụ già,… Sau đó, bộ đội còn pha trà, chia
lương khô và bánh kẹo cho mọi người. Ngôi làng đìu hiu và xơ xác trong phút chốc như trở thành ngày hội. Theo Báo Vietnam+
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu:
1. Đơn vị của ông Hai Trí hành quân sang nước bạn để làm gì?
A. để giúp nhân dân nước bạn thoát khỏi chế độ diệt chủng Pôn Pốt.
B. Để tham quan nước bạn
C. Để cung cấp lương thực cho nước bạn
D. Để học hỏi nước bạn
2. Đơn vị chứng kiến cảnh người dân nước bạn sống như thế nào?
A. Đơn vị chứng kiến cảnh người dân nước bạn sống trong sung túc, ấm no.
B. Đơn vị chứng kiến cảnh người dân nước bạn sống trong văn mình, hiện đại
C. Đơn vị chứng kiến cảnh người dân nước bạn sống thiếu thốn, không có đồ ăn.
D. Đơn vị chứng kiến cảnh người dân nước bạn bị đánh đập dã man.
3. Bộ đội Việt Nam đã làm gì để giúp những người dân mà họ gặp?
A. Sửa sang nhà cửa giúp người dân mà họ gặp. B. Đưa họ về Việt Nam.
C. Chia sẻ quần áo cho người dân mà họ gặp.
D. Chia sẻ đồ ăn, lương thực đem từ Việt Nam với dân để giúp những người dân mà họ gặp.
4. Tìm những chi tiết cho thấy người dân Cam-pu-chia rất tin tưởng và yêu
quý bộ đội Việt Nam.

Níu tay bộ đội không cho về.
pha trà, chia lương khô và bánh kẹo cho mọi người.
Hơn 200 người cả già, trẻ, trai chạy ra đón.
Nấu một bữa cơm to cho bộ đội.
5. Những chi tiết, hình ảnh nào trong bài khiến em xúc động? Vì sao?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


Bài 2: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A: A B Kết cấu
Hẹn ước gắn bó với nhau. Liên kết
nối liền lại, làm cho liên kết, gắn bó với nhau
tập hợp các phần riêng rẽ của công trình xây Kết giao
dựng hay máy móc kết hợp lại, làm thành
một thể có chức năng thống nhất Nối kết
kết lại với nhau từ nhiều thành phần hoặc tổ chức riêng rẽ
Bài 3: Điền các từ trong ngoặc vào chỗ chấm thích hợp trong các câu văn sau:
(kết cấu, liên kết, kết giao, nối kết, kết nghĩa)
a. Anh ấy với hai người bạn ……………. với nhau để mở một nhà hàng.
b. ………………… xây dựng là một trong những bước quan trọng trong quá
trình thi công xây dựng và thiết kế công trình.
c. Mẹ em dặn không được …………….. với kẻ xấu.
d. Anh Ba và anh Tài là hai anh em …………………. .
Bài 4: Dựa vào hình ảnh dưới đây, hoàn chỉnh các bước nấu cơm.
HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC NẤU CƠM
Để nấu nồi cơm ngon và dẻo, các em có thể làm theo những bước sau:
Bước 1: …………………
Bước 2: ………………... Bước 3: ………………
…………………………... …………………………. …………………………..
…………………………... …………………………. …………………………..
Bài 5: Em hãy viết hướng dẫn thực hiện một công việc đơn giản khoảng 2-3
bước mà em thường làm.
Gợi ý: Một số công việc đơn giản: phơi quần áo, gấp chăn màn, nhặt rau, rửa bát, …


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


zalo Nhắn tin Zalo