Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 4 Tuần 35 Cánh diều (có lời giải)

231 116 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 4 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(231 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 35
Ôn tập cuối năm học MỤC TIÊU:  Rèn
 LT về trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ kĩ năng đọc – hiểu.  LT về sử dụng từ
 Tả một vườn cây hoặc một rặng ngữ; dấu ngoặc kép, cây dấu ngoặc đơn CHỢ CỦA MÁ
Tôi gọi những cái chợ ruộng dân dã này là chợ của má. Bởi nó hiền lành, lam lũ
như má, bởi chợ nhỏ nhoi, khiêm tốn như má, nhưng nó mang một cái hồn sâu, mênh
mông lắm nên người ta nhắc nhớ hoài, thương hoài như thương... má vậy.
Bất cứ khu chợ thực phẩm nào ở thành phố Cà Mau cũng có một góc nhỏ dành
cho người làm ruộng bán hàng. Chợ bắt đầu từ tiếng xe lam chở hàng lặc lè ậm i
trong buổi sớm, bằng tiếng trò chuyện êm đềm, bằng đôi tay oằn, đôi chân mỏi. Chợ
bắt đầu bằng những tấm vải bạt trải ra nền đất, bàn tay nào bày ra đó mấy trái dừa
khô, mấy nải chuối vàng, con vịt lạc cạc bên rổ trứng. Trên thúng, trên nia lún phún
nhô lên những ngọn rau uống sương cong cong.
Hầu như tất cả rau trái theo mùa nơi quê mình đều có mặt ở chợ ruộng, thêm vào
đó là cá, gà, vịt, chuột đồng,... Ngày Rằm, ngày Ba mươi, chợ trang điểm bằng bông
trang được cột thành khóm đỏ tươi bán cho những người cúng bàn thờ Phật. Mồng
Hai, Mười sáu, chợ lúc nhúc những chú gà non tơ. Trời hạn, chợ bày thủng rau đắng
đất run rẩy xanh cho ta thèm một nồi chảo tổng. Bữa nắng chiều, chợ có rễ tranh, mía
lau,... Mưa xập xoài, chợ lổn nhổn ốc lúc bản kèm lá ổi, lá sả. Cũng cữ này, người ta
bán rau muống đồng, loại rau muống bị chim trong nước như lên những cái đọt non
mềm, cỡ một gang tay, trắng nõn, tưởng như có thể bẻ bằng mắt một cái "bụp" ngon
ơ. Mùa nào thức ấy. Vô tình, chính con người nón rách áo túi cùng các món hàng đã
khoác lên cho chợ ruộng một cái áo bình dị, một linh hồn hiền hậu mà rất đỗi thiêng liêng. (Theo Nguyễn Ngọc Tư) Từ ngữ
- Bông trang (phương ngữ Nam bộ): hoa mẫu đơn.


- Cháo tổng: cháo cá lóc nấu với rau đắng đất (đặc sản Cà Mau).
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu:
1. Vì sao chợ ruộng dân dã được nhà văn gọi là “chợ của má"?
A. Bởi má đến chợ này mua bán.
B. Bởi chợ hiền lành, lam lũ như má.
C. Bởi chợ nhỏ nhoi, khiêm tốn như má.
D. Bởi chợ luôn khiến người ta nhớ thương như nhớ thương má.
E. Bởi chợ do các má trông coi.
2. Góc chợ ruộng bán những gì?
A. Nông sản của người làm ruộng ở vùng quê đó.
B. Nông sản nhập về từ mọi vùng miền.
C. Mọi thứ hàng hoá giá bình dân.
D. Mọi thứ hàng hoá theo nhu cầu.
3. Những dòng nào nêu chi tiết miêu tả vẻ giản dị của góc chợ ruộng?
A. Hàng hoá được bày trên vải bạt, trên thủng, trên nửa.
B. Hàng hoá được bày ngay trên xe lam chở hàng.
C. Hàng hoá là cây nhà lá vườn, có số lượng ít.
D. Người bán hàng là dân quê lam lũ.
4. Kể tên những mặt hàng được đem bán ở chợ của má vào những dịp sau:
- Ngày Rằm, ngày Ba mươi: (…………………………………….)
- Lúc trời hạn (……………………………………...……………..)
- Khi mưa dầm dài ngày (………………………...………………..)
- Mồng hai, Mười sáu: (…………………………………………...)
- Bữa nắng chiều (……………………………………………….....)
5. Tác giả có tình cảm như thế nào đối với chợ ruộng?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
6. Đặt câu thể hiện tình cảm của em đối với quê hương, đất nước.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


Bài 2: Nối chủ ngữ ở cột bên trái với vị ngữ thích hợp ở cột bên phải:
lăn lạo xạo trên con đường gập Phố cổ Hội An ghềnh sỏi đá.
đang cong mình hứng nắng Bánh xe ban mai.
làm say đắm khách du lịch khắp Những cành lá xanh non mơn mởn
thế giới bởi vẻ đẹp cổ xưa.
Bài 3: Thêm trạng ngữ thích hợp cho mỗi câu dưới đây
a. ………………….., hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
b. ............................., lớp 5A đã chiến thắng trong phần thi kéo co.
c. ............................., bạn Lâm phải chăm chỉ hơn nữa.
d. ............................., từng tốp học sinh cùng nhau dọn vệ sinh các bồn cây.
Bài 4: Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói
trực tiếp của nhân vật hoặc ý nghĩ của nhân vật trong đoạn văn sau:
Tốt-tô-chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành
một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ : Phải nói ngay
điều này để thầy biết. Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước
phòng họp và xin gặp thầy. Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi
đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói một cách chậm rãi,
dịu dàng, ra vẻ người lớn : Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề
dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này.
Bài 5: Em hãy viết bài văn miêu tả một vườn cây hoặc một rặng cây mà em biết



zalo Nhắn tin Zalo