Bộ 56 đề thi Toán Ôn vào 10 có đáp án chọn lọc từ các trường

523 262 lượt tải
Lớp: Ôn vào 10
Môn: Toán Học
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 56 đề thi môn Toán Ôn vào 10 mới nhất năm 2022 - 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023 trường Phổ Thông Năng Khiếu TPHCM ;

+Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023 trường Chuyên Bến Tre;

+Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023 trường Chuyên Đại học Vinh ;

+Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023 trường Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa;

.......................................

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(523 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Toán Học

Xem thêm

Mô tả nội dung:



KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Năm học 2022– 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán
Thời gian làm bài : 150 phút
(Dành cho học sinh thi chuyên Toán) Bài I (2,0 điểm)
1) Giải phương trình: 2) Giải hệ phương trình
Bài II (2,5 điểm).
1) Cho số nguyên dương n thỏa mãn n và 10 là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh
2) Tìm tất cả các số nguyên tố p và các số nguyên dương x,y thỏa mãn
3) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho tồn tại các số nguyên dương x, y, z thoả mãn
Bài III (1,5 điểm)
Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn (a + b)(b + c)(c + a) = 1. Chứng minh ab + ac + bc ≤
Bài IV (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) . Các đường cao AM, BN, CP cắt nhau tại H. Gọi Q là điểm bất kỳ trên
cung nhỏ BC. Gọi E, F là điểm đối xứng của Q qua AB, AC. 1) CMR: MH.MA = MP.MN
2) CMR : E, F, H thẳng hàng.
3) Gọi J là giao điểm của QE và AB. Gọi I là giao điểm của QF và AC. Tìm vị trí của Q trên cung nhỏ BC để nhỏ nhất. Bài V (1,0 điểm)
Chứng minh tồn tại các số nguyên a, b, c sao cho 0 < <

ĐÁP ÁN Bài I (2,0 điểm)
1) Giải phương trình: (1) ĐK: x ≥ 8 Ta có: Do đó (thỏa mãn)
Vậy tập nghiệm của phương trình là {9} 2) Giải hệ phương trình (I) Ta có
không là nghiệm của hệ. Do đó
Vậy hệ có nghiệm (2;1) và (–2;–1)
Bài II (2,5 điểm).
1) Cho số nguyên dương n thỏa mãn n và 10 là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh
Vì n và 10 nguyên tố cùng nhau nên n không chia hết cho 2 và 5.
⇒ n chỉ có thể có dạng 10k ± 1 và 10k ± 3 với k ∈ ℕ. Ta có:
Do n lẻ nên n – 1 ⋮ 2; n + 1 ⋮ 2 và + 1 ⋮ 2 ⇒ – 1 ⋮ 8. (1)
 Nếu n = 10k ± 1 ⇒ n2 ≡ (±1)2 ≡ 1 (mod 10) ⇒ n2 – 1 ⋮ 10 ⇒ n4 – 1 ⋮ 5 (2)
Từ (1) và (2), chú ý (5;8) = 1 suy ra n4 – 1 ⋮ 40
 Nếu n = 10k ± 3 ⇒ n2 ≡ (±3)2 = 9 (mod 10) ⇒ n2 + 1 ⋮ 10 ⇒ n4 – 1 ⋮ 5 (3)


Từ (1) và (3) chú ý (5;8) = 1 suy ra n4 – 1⋮ 40
Vậy trong mọi trường hợp ta có n4 – 1 ⋮ 40
2) Tìm tất cả các số nguyên tố p và các số nguyên dương x,y thỏa mãn
Từ (1) ⇒ p – 1 là số chẵn ⇒ p là số nguyên tố lẻ.
Trừ từng vế của (2) cho (1) ta được
⇒ 2(y – x)(y + x + 2) ⋮ p. Mà (2;p) = 1 nên xảy ra 2 TH:
 y – x ⋮ p ⇒ y – x = kp (k ∈ ℕ*)
Khi đó từ (*) ⇒ p – 1 = 2k(x + y + 2) ⇒ kp – k = 2k2(x + y + 2) ⇒ y – x – k = 2k2(x + y + 2)
(loại vì x + y + 2 > y – x – k > 0 ; 2k2 > 1 ⇒ 2k2(x + y + 2) > y – x – k)
 y + x + 2 ⋮ p ⇒ x + y + 2 = kp (k ∈ ℕ*)
Từ (*) ⇒ p – 1 = 2k(y – x) ⇒ kp – k = 2k2(y – x) ⇒ x + y + 2 – k = 2k2(y – x) (**)
Ta chứng minh k = 1. Thật vậy nếu k ≥ 2 thì từ (**) ⇒ x + y = 2k2(y – x) + k – 2 ≥ 8(y – x) (vì y – x > 0)
⇒ 9x ≥ 7y ⇒ 7y < 14x ⇒ y < 2x
Do đó từ (2) ⇒ (p – 1)(p + 1) = 2y(y + 2) < 4x( 2x + 2) < 4x(2x + 4) = 8x( x + 2) = 4(p – 1)
(vì 2x(x + 2) = p – 1 theo (1))
⇒ p + 1 < 4 ⇒ p < 3, mâu thuẫn với p là số nguyên tố lẻ. Do đó k = 1, suy ra
Thay p – 1 = 4x + 2 vào (1) ta có: ⇒ y = 4, p = 7 (thỏa mãn) Vậy x = 1, y = 4 và p = 7.
3) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho tồn tại các số nguyên dương x, y, z thoả mãn (1)
Giả sử n là số nguyên dương sao cho tồn tại các số nguyên dương x,y,z thỏa mãn (1)
Không mất tính tổng quát, giả sử x ≥ y ≥ z ≥ 1. Từ (1) ⇒ Vì x ≥ y ≥ z nên Kết hợp với (*) ta có Mà Ta có:  Nếu z = 2 : (**) (loại vì y < z)  Nếu z = 1 : (**)
Ta chứng minh n ∉ {2;4}. Thật vậy,
*Nếu n = 4 thì từ n2y ≤ 18 ⇒ 16y ≤ 18 ⇒ y = 1. Từ (1) ⇒ x3 + 2 = 4x2 ⇒ x2(4 – x) = 2 ⇒ x2 là ước của 2 ⇒ x = 1 (không thỏa mãn)
*Nếu n = 2 thì từ n2y ≤ 18 suy ra 4y ≤ 18 ⇒ 1 ≤ y ≤ 4.

+ +
Suy ra x2 là ước của 9. Mà x2 ≥ y2 = 4 nên x=3 (không thỏa mãn) +
Suy ra x2 là ước của 28. Mà x2 ≥ y2 = 9 nên không tồn tại x thỏa mãn. +
là ước của 65 (loại vì 65 không có ước chính phương)
Vậy n ∉ {2;4}. Do đó n ∈ {1;3}
Thử lại với n = 1, tồn tại bộ (x;y;z) nguyên dương chẳng hạn (x;y;z) = (3;2;1) thỏa mãn (1)
với n = 3, tồn tại bộ (x;y;z) = (1;1;1) thỏa mãn (1).
Vậy tất cả các giá trị n thỏa mãn bài toán là n ∈ {1;3}
Bài III (1,5 điểm)
Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn (a + b)(b + c)(c + a) = 1. Chứng minh ab + ac + bc ≤
Áp dụng BĐT Cô–si cho ba số không âm, kết hợp điều kiện (1) ta có:
Áp dụng BĐT Cô–si cho hai số không âm, kết hợp điều kiện (1) ta có:
Biến đổi (1), chú ý 2 BĐT (2) và (3), ta được:
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c =
Bài IV (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) . Các đường cao AM, BN, CP cắt nhau tại H. Gọi Q là điểm bất kỳ trên
cung nhỏ BC. Gọi E, F là điểm đối xứng của Q qua AB, AC.


zalo Nhắn tin Zalo