Đề chính thức Ngữ văn vào 10 TP Hồ Chí Minh năm 2015 - 2016

567 284 lượt tải
Lớp: Ôn vào 10
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu tuyển tập đề thi môn Ngữ văn vào 10 TP Hồ Chí Minh mới nhất qua các năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn vào 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(567 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP HỒ CHÍ MINH
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu sau:
(1) Đã lâu lắm rồi tôi cả nhà mới lại cùng nhau xem U23 Việt Nam thi
đấu bóng đá SEA Games. Lúc đội tuyển ra sân, tôi rất xúc động khi quốc ca Việt
Nam vang lên. Cả nhà tôi đã cùng hát theo, các con tôi chưa thật thuộc nhưng
chúng vẫn buộc ba, mẹ đặt tay lên ngực cho giống các cầu thủ. Lúc hát quốc ca,
tôi một cảm giác thật khó tả. Một điều đó thiêng liêng dành cho Tổ quốc
đang dâng lên trong lòng tôi. Hát quốc ca làm cho ta có tinh thần mạnh mẽ, truyền
cho ta khí thế hừng hực để sẵn sàng bước vào trận đấu.
(2) Khi đi học, tôi đã được hát quốc ca mỗi khi chào cờ. Bây giờ hát lại,
trong tôi vẫn dâng trào một cảm xúc mãnh liệt. Đó niềm tự hào tình yêu quê
hương, đất nước. Xem xong trận bóng đá, con tôi lại hỏi: “Khi nào Việt Nam đá
nữa vậy ba? Để con cùng ba mẹ hát quốc ca”.
(Theo Lê Văn Thu, Quốc ca Việt Nam, báo Thanh Niên số ngày 8/6/2015)
a. Xác địn một phép liên kết có trong đoạn (2) (0,5 điểm)
b. Tác giả đã có những cảm xúc gì khi hát quốc ca Việt Nam? (0,5 điểm)
c. Cho biết ý nghĩa của sự việc cả gia đình tác giả cùng hát theo khi quốc ca Việt
Nam vang lên (1,0 điểm)
d. Em nhận xét về thực trạng hát quốc ca của các bạn học sinh trong nhà
trường hiện nay? (1,0 điểm)
Câu 2: (3,0 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
những bạn trẻ chỉ biết mải dán hình thần tượng khắp nơi; chỉ biết
đắm chìm trong sở thích của riêng mình;…
Họ đâu thấy rằng bên cạnh họ những người đang họ vất vả, lo
toan; có những người đã dành cho họ bao nhiêu yêu thương, trìu mến;…
Những bạn trẻ ấy đâu biết rằng họ đang sống cảm ngay trong chính gia
đình mình.
Viết bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề
trên.
Câu 3: (4,0 điểm)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
(Trích Sang thu, Hữu Thỉnh)
Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong hai khổ thơ trên. Từ đó hãy liên
hệ với một khổ thơ hoặc đoạn thơ khác về đề tài thiên nhiên em biết để thấy
được điểm gặp gỡ của các tác giả khi viết đề tài này.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Yêu cầu Điểm
Câu 1 a. Xác định một phép liên kết trong đoạn (2): phép lặp
(tôi, hát, quốc ca); phép thế (đó: thế cho một cảm xúc
mãnh liệt).
0,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Những cảm xúc của tác giả khi hát quốc ca Việt Nam:
niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước hoặc
cảm xúc mãnh liệt, một cảm giác thật khó tả, một điều
đó thiêng liêng dành cho T quốc đang dâng lên trong
lòng.
c. Ý nghĩa của sự việc cả gia đình tác giả cùng hát theo
khi quốc ca Việt Nam vang lên: Các thế hệ đều chng
nhận thức về nh yêu nước, lòng tự hào dân tộc (hoặc cả
gia đình đều thể hiện lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc);
sự việc trên còn tác dụng lan tỏa, khơi dậy, nhắc nhở
mọi người về tình yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc,…
d. Nhận xét về thực trạng hát quốc ca trong nhà trường
hiện nay: với những góc nhìn khác nhau, học sinh thể
đưa ra các ý nhận xét khác nhau. Chẳng hạn: học sinh
nghiêm túc khi hát; khi hát thể hiện tình yêu tổ quốc
tự hào dân tộc; học sinh sự chuyển biến từ chưa
nghiêm túc đến ý thức cao khi hát quốc ca; một số học
sinh chưa ý thức khi hát; một số học sinh chưa nghiêm túc
khi hát (chưa thuộc lời, không hát, đùa giỡn),…
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
Câu 2 *Yêu cầu về kĩ năng
- Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận xã hội
- Bố cục đầy đủ, rõ ràng
- Diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết, lập luận chặt
chẽ. Không mắc lỗi diễn đạt, không sai lỗi chính tả, dùng
từ, ngữ pháp, trình bày bài rõ ràng.
*Yêu cầu về kiến thức
3,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: sống cảm ngay trong
chính gia đình mình.
- Giải thích: sự việc được đề cập trong đề bài cho thấy các
bạn trẻ sống vị kỉ, lao vào thế giới ảo, bỏ quên những mối
quan hệ ruột thịt, gần gũi,…Đó chính là biểu hiện cụ thể
của lối sống cảm với chính gia đình mình. Sống
cảm ngay trong chính gia đình mình sự thờ ơ, không
quan tâm, không biết chia sẻ với những người thân yêu,
gần gũi.
- Bàn luận: HS đưa ra các ý bàn luận về nguyên nhân, tác
hại và bày tỏ thái độ về vấn đề. Chẳng hạn:
+ Nguyên nhân: bị tác động bởi lối sống thực dụng, được
nuông chiều, thiếu sự giáo dục của gia đình, thiếu ý thức
và trách nhiệm,…
+ Tác hại: với cá nhân, gia đình, và cộng đồng (ảnh hưởng
đến nhân cách; vai trò, ý nghĩa của gia đình trong đời sống
của mỗi nhân sẽ bị giảm sút; tạo ra những công dân
trách nhiệm, vô cảm,…)
+ Bày tỏ thái độ: không đồng tình, phê phán lối sống
cảm.
Câu 3 *Yêu cầu về kĩ năng
- Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học.
- Bố cục đầy đủ, rõ ràng.
- Văn trôi chảy, cảm xúc, thể hiện khả năng cảm thụ
văn học tốt. không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi chính tả,
dùng từ, trình bày bài rõ ràng.
4,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
*Yêu cầu về kiến thức
- Giới thiệu được về tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận
(Bức tranh thiên nhiên bức tranh giao mùa từ hạ sang
thu; t đó liên hệ với một khổ thơ khác về đề tài thiên
nhiên để thấy được những điểm gặp gỡ của các nhà thơ).
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên bức tranh giao mùa từ
hạ sang thu.
+ Bức tranh giao mùa từ hạ sang thu được diễn tả tinh tế
với những tín hiệu lúc giao mùa: ngọn gió se mang theo
hương ổi; sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng, dòng sông
trôi thanh thản, những cánh chim vội vã; những đám mây
mùa hạ vắt nửa mình sang thu; tâm trạng nhà thơ: ngỡ
ngàng, bâng khuâng,…
+ Bức tranh giao mùa từ hạ sang thu được thể hiện qua
hình thức nghệ thuật độc đáo (từ ngữ, hình ảnh giàu sức
gợi: chùng chình, dềnh dàng,…; phép nhân hóa (sương
chùng chình qua ngõ,…)
- HS liên hệ với một khổ thơ hoặc đoạn thơ với đề tài
thiên nhiên để thấy điểm gặp gỡ của các nhà thơ viết về đề
tàu này.
+ Trình bày lược nội dung của khổ thơ/ đoạn thơ được
chọn.
+ Chỉ ra những điểm gặp gữo (điểm chung) giữa các nhà
thơ: đều cảm hứng mãnh liệt trước thiên nhiên, đều
tình yêu, sự gắn với thiên nhiên; những cảm nhận
tinh tế trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cách thể hiện độc
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TP HỒ CHÍ MINH
NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu sau:
(1) Đã lâu lắm rồi tôi và cả nhà mới lại cùng nhau xem U23 Việt Nam thi
đấu bóng đá SEA Games. Lúc đội tuyển ra sân, tôi rất xúc động khi quốc ca Việt
Nam vang lên. Cả nhà tôi đã cùng hát theo, dù các con tôi chưa thật thuộc nhưng
chúng vẫn buộc ba, mẹ đặt tay lên ngực cho giống các cầu thủ. Lúc hát quốc ca,
tôi có một cảm giác thật khó tả. Một điều gì đó thiêng liêng dành cho Tổ quốc
đang dâng lên trong lòng tôi. Hát quốc ca làm cho ta có tinh thần mạnh mẽ, truyền
cho ta khí thế hừng hực để sẵn sàng bước vào trận đấu.
(2) Khi đi học, tôi đã được hát quốc ca mỗi khi chào cờ. Bây giờ hát lại,
trong tôi vẫn dâng trào một cảm xúc mãnh liệt. Đó là niềm tự hào và tình yêu quê
hương, đất nước. Xem xong trận bóng đá, con tôi lại hỏi: “Khi nào Việt Nam đá
nữa vậy ba? Để con cùng ba mẹ hát quốc ca”.
(Theo Lê Văn Thu, Quốc ca Việt Nam, báo Thanh Niên số ngày 8/6/2015)
a. Xác địn một phép liên kết có trong đoạn (2) (0,5 điểm)
b. Tác giả đã có những cảm xúc gì khi hát quốc ca Việt Nam? (0,5 điểm)
c. Cho biết ý nghĩa của sự việc cả gia đình tác giả cùng hát theo khi quốc ca Việt Nam vang lên (1,0 điểm)
d. Em có nhận xét gì về thực trạng hát quốc ca của các bạn học sinh trong nhà
trường hiện nay? (1,0 điểm) Câu 2: (3,0 điểm)


Có những bạn trẻ chỉ biết mải mê dán hình thần tượng khắp nơi; chỉ biết
đắm chìm trong sở thích của riêng mình;…
Họ đâu thấy rằng bên cạnh họ có những người đang vì họ mà vất vả, lo
toan; có những người đã dành cho họ bao nhiêu yêu thương, trìu mến;…
Những bạn trẻ ấy đâu biết rằng họ đang sống vô cảm ngay trong chính gia đình mình.
Viết bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên. Câu 3: (4,0 điểm)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
(Trích Sang thu, Hữu Thỉnh)
Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong hai khổ thơ trên. Từ đó hãy liên
hệ với một khổ thơ hoặc đoạn thơ khác về đề tài thiên nhiên mà em biết để thấy
được điểm gặp gỡ của các tác giả khi viết đề tài này. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Yêu cầu Điểm Câu 1
a. Xác định một phép liên kết có trong đoạn (2): phép lặp 0,5 điểm
(tôi, hát, quốc ca); phép thế (đó: thế cho một cảm xúc mãnh liệt).


b. Những cảm xúc của tác giả khi hát quốc ca Việt Nam:
niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước hoặc 0,5 điểm
cảm xúc mãnh liệt, một cảm giác thật khó tả, một điều gì
đó thiêng liêng dành cho Tổ quốc đang dâng lên trong lòng.
c. Ý nghĩa của sự việc cả gia đình tác giả cùng hát theo 1,0 điểm
khi quốc ca Việt Nam vang lên: Các thế hệ đều có chng
nhận thức về tình yêu nước, lòng tự hào dân tộc (hoặc cả
gia đình đều thể hiện lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc);
sự việc trên còn có tác dụng lan tỏa, khơi dậy, nhắc nhở
mọi người về tình yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc,…
d. Nhận xét về thực trạng hát quốc ca trong nhà trường 1,0 điểm
hiện nay: với những góc nhìn khác nhau, học sinh có thể
đưa ra các ý nhận xét khác nhau. Chẳng hạn: học sinh
nghiêm túc khi hát; khi hát thể hiện rõ tình yêu tổ quốc và
tự hào dân tộc; học sinh có sự chuyển biến từ chưa
nghiêm túc đến ý thức cao khi hát quốc ca; một số học
sinh chưa ý thức khi hát; một số học sinh chưa nghiêm túc
khi hát (chưa thuộc lời, không hát, đùa giỡn),… Câu 2 *Yêu cầu về kĩ năng 3,0 điểm
- Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận xã hội
- Bố cục đầy đủ, rõ ràng
- Diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết, lập luận chặt
chẽ. Không mắc lỗi diễn đạt, không sai lỗi chính tả, dùng
từ, ngữ pháp, trình bày bài rõ ràng. *Yêu cầu về kiến thức


- Giới thiệu vấn đề nghị luận: sống vô cảm ngay trong chính gia đình mình.
- Giải thích: sự việc được đề cập trong đề bài cho thấy các
bạn trẻ sống vị kỉ, lao vào thế giới ảo, bỏ quên những mối
quan hệ ruột thịt, gần gũi,…Đó chính là biểu hiện cụ thể
của lối sống vô cảm với chính gia đình mình. Sống vô
cảm ngay trong chính gia đình mình là sự thờ ơ, không
quan tâm, không biết chia sẻ với những người thân yêu, gần gũi.
- Bàn luận: HS đưa ra các ý bàn luận về nguyên nhân, tác
hại và bày tỏ thái độ về vấn đề. Chẳng hạn:
+ Nguyên nhân: bị tác động bởi lối sống thực dụng, được
nuông chiều, thiếu sự giáo dục của gia đình, thiếu ý thức và trách nhiệm,…
+ Tác hại: với cá nhân, gia đình, và cộng đồng (ảnh hưởng
đến nhân cách; vai trò, ý nghĩa của gia đình trong đời sống
của mỗi cá nhân sẽ bị giảm sút; tạo ra những công dân vô trách nhiệm, vô cảm,…)
+ Bày tỏ thái độ: không đồng tình, phê phán lối sống vô cảm. Câu 3 *Yêu cầu về kĩ năng 4,0 điểm
- Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học.
- Bố cục đầy đủ, rõ ràng.
- Văn trôi chảy, có cảm xúc, thể hiện khả năng cảm thụ
văn học tốt. không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi chính tả,
dùng từ, trình bày bài rõ ràng.

Document Outline

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH
  • KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


zalo Nhắn tin Zalo