Đề chính thức Ngữ văn vào 10 TP Hồ Chí Minh năm 2019 - 2020

512 256 lượt tải
Lớp: Ôn vào 10
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu tuyển tập đề thi môn Ngữ văn vào 10 TP Hồ Chí Minh mới nhất qua các năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn vào 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(512 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP HỒ CHÍ MINH
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (3,0 điểm)
Em hãy đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Văn bản 1
Gần đây, trên mạng xã hội liên tục xuất
hiện các bức ảnh về việc làm tình
nguyện của giới trẻ được chụp trước và
sau khi hoàn thành các hoạt động tình
nguyện như: xóa “điểm đen” về rác,
sơn vẽ nhà mẫu giáo, tu sửa nhà tình
thương, xây nhà cho người nghèo, kêu
gọi không sử dụng đồ nhựa,…
(Hình ảnh một ngôi nhà trước sau
khi được các bạn trẻ chung tay xây
mới)
Đây những bức ảnh tham gia cuộc
thi “Thách thức để thay đổi” (cuộc thi
do Trung ương ĐoànBộ Tài nguyên
Môi trường phối hợp tổ chức) nhằm
lan tỏa thông điệp: giới trẻ cần dấn
thân vào các hoạt động tình nguyện để
Văn bản 2
Hãy thách thức bản thân. Thách thức
bằng những thử thách không ai biết,
chỉ có bản thân mình chứng kiến.
dụ, nơi không con mắt của
người đời cũng sống chính trực,
những khi chỉ một mình vẫn giữ
đúng luật lệ, phép tắc.
khi đã chiến thắng trong nhiều thử
thách, khi thẳng thắn tự mình nhìn lại
bản thân hiểu ra bản thân người
phẩm hạnh cao, lúc ấy con người sẽ
có được lòng tự tôn thật sự.
Việc này sẽ trao cho ta lòng tự tin
mạnh mẽ. Đó chính phần thưởng
dành cho bản thân.
(Theo Shiratori Haruhiko, Lời của
Nietzsche cho người trẻ, NXB Thế
giới, 2018)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thử thách bản thân trước những thách
thức của cuộc sống nhằm thay đổi
chính mình thay đổi cuộc đời của
nhiều người.
(Theo Thơ, Người trẻ thách thức
bản thân để thay đổi, Báo Thanh Niên,
ngày 18/4/2019)
a. Xác định phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn (1) của văn bản 2. (0,5
điểm)
b. Dựa vào văn bản 1, hãy cho biết thông điệp cuộc thi “Thách thức để thay
đổi” muốn lan tỏa tới cộng đồng . (0,5 điểm)
c. Chỉ ra một điểm chung một điểm khác biệt về nội dung của hai văn bản trên
(1,0 điểm)
d. Theo em, phải lúc nào việc thách thức bản thân cũng giúp chúng ta thay đổi
theo chiều hướng tốt đẹp hơn? (Trả lời trong khoảng 3 – 5 dòng) (1,0 điểm)
Câu 2: (3,0 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lẽ những cách ứng xử của cây 2, 3, 4 đối với cây 1 cũng những cách ứng xử
của một số bạn trẻ đối với một ai đó nổi bật hơn mình. Em hãy viết bài văn ngắn
(khoảng 01 trang giấy thi) bàn về một trong ba cách ứng xử ấy.
Câu 3: (4,0 điểm)
Học sinh được chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1
Cảm nhận của em về tình cảm người cha dành cho con trong tác phẩm Chiếc
lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Từ đó liên hệ với thực tế cuộc sống
hoặc với một tác phẩm khác cũng viết về đề tài gia đình để thấy được sức mạnh
của tình cảm gia đình.
Đề 2
Mỗi bài thơ của chúng ta
Phải như một ô cửa
Mở tới tình yêu
(Trích Liên tưởng tháng Hai, Lưu Quang Vũ)
Từ những trải nghiệm trong quá trình đọc thơ, hãy viết về một bài thơ hoặc một
đoạn thơ “như một ô cửa/ mởi tới tình yêu” trong em.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Yêu cầu Điểm
Câu 1 a. Phép lặp: thách thức, bản thân.
b. Thông điệp cuộc thi “Thách thức để thay đổi”
muốn lan tỏa tới cộng đồng: giới trẻ cần dấn thân vào
các hoạt động tình nguyện để thử thách bản thân trước
những thách thức của cuộc sống/ nhằm thay đổi chính
mình mình và thay đổi cuộc đời của nhiều người.
c. Điểm chung: đều đề cập đến vấn đề thách thức bản
thân (hoặc đều nêu ra những điều tốt đẹp việc thách
0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thức bản thân mang lại,…)
Điểm khác biệt: văn bản 1 đề cập đến những thách thức
được cả cộng đồng chứng kiến, văn bản 2 đề cập đến
những thách thức khả năng thay đổi chính mình
thay đổi cuộc đời của nhiều người, văn bản 2 đề cập
đến những thách thức giúp ta nhìn lại bản thân nhận
thức rõ giá trị của mình;…)
d. HS thể đồng ý hoặc không đồng ý với vấn đề đặt
ra miễn sao lí lẽ phải thuyết phục.
Một vài gợi ý: không phải lúc nào việc thách thức bản
thân cũng giúp chúng ta thay đổi theo những chiều
hướng tốt đẹp hơn. Cần thấy được chỉ nên đối mặt với
những thử thách mang ý nghĩa tích cực; tránh những
thử thách tiêu cực như hút thuốc, uống bia, đánh nhau,
đua xe,…Khi thách thức bản thân, nên cân nhắc hoàn
cảnh, điều kiện thực tế để không rơi vào bi quan, tuyệt
vọng về khả năng của mình trước những thách thức quá
sức.
1,0 điểm
Câu 2 *Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài
*Xác định đúng vấn đề cần nghị luận; triển khai vấn đề
nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác
lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra
bài học nhận thức và hành động.
HS lựa chọn bàn về một trong ba cách ứng xử được đề
cập đề bài. Sau đây một số gợi ý cho các hướng
3,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
giải quyết đề bài:
Cách ứng xử 1 Cách ứng xử 2 Cách ứng xử 3
- Giải thích nêu hiện tượng: đây dạng đề mở, HS
thể đưa ra những cách giải khác nhau để rút ra
vấn đề bàn luận. Một vài gợi ý:
Lời nói của cây
2 thể hiện thái
độ sẵn sàng hạ
bệ, chơi xấu
người khác để
trở nên nổi bật
nhất.
Lời nói của cây
3 thể hiện thái
độ luôn nỗ lực
hoàn thiện bản
thân nhằm trở
nên nổi bật hơn
người khác.
Lời nói của cây
4 thể hiện thái
độ không thích
so sánh với
mình với người
khác, coi mình
một nhân
độc lập, riêng
biệt.
- Bàn luận: Tùy vào những hiểu biết suy ngẫm
riêng, HS bàn luận vấn đề đã chọn theo những cách
khác nhau nhưng cần đảm bảo các bước làm bài nghị
luận xã hội. Cần phân tích các dẫn chứng để làm sáng
tỏ vấn đề. Một vài gợi ý:
+ Việc nổi bật
hơn người khác
điều không dễ
dàng. Chính
vậy nhiều bạn
trẻ lựa chọn
cách thức không
đúng đắn: nói
+ Cách thức
đúng đắn nhất
để vượt trội hon
người khác tự
bồi dưỡng, rèn
luyện bản thân
để tạo ra những
giá tr nổi bật
+ Mỗi người sẽ
giá trị riêng.
Người giỏi nào
cũng người
giỏi hơn. Việc
so sánh mình
người khác
vậy trở nên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TP HỒ CHÍ MINH
NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (3,0 điểm)
Em hãy đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Văn bản 1 Văn bản 2
Gần đây, trên mạng xã hội liên tục xuất Hãy thách thức bản thân. Thách thức
hiện các bức ảnh về việc làm tình bằng những thử thách không ai biết,
nguyện của giới trẻ được chụp trước và chỉ có bản thân mình chứng kiến.
sau khi hoàn thành các hoạt động tình Ví dụ, dù ở nơi không có con mắt của
nguyện như: xóa “điểm đen” về rác, người đời cũng sống chính trực, dù
sơn vẽ nhà mẫu giáo, tu sửa nhà tình những khi chỉ có một mình vẫn giữ
thương, xây nhà cho người nghèo, kêu đúng luật lệ, phép tắc.
gọi không sử dụng đồ nhựa,…
Và khi đã chiến thắng trong nhiều thử
thách, khi thẳng thắn tự mình nhìn lại
bản thân và hiểu ra bản thân là người
có phẩm hạnh cao, lúc ấy con người sẽ
có được lòng tự tôn thật sự.
(Hình ảnh một ngôi nhà trước và sau Việc này sẽ trao cho ta lòng tự tin
khi được các bạn trẻ chung tay xây mạnh mẽ. Đó chính là phần thưởng mới) dành cho bản thân.
Đây là những bức ảnh tham gia cuộc (Theo Shiratori Haruhiko, Lời của
thi “Thách thức để thay đổi” (cuộc thi Nietzsche cho người trẻ, NXB Thế
do Trung ương Đoàn và Bộ Tài nguyên giới, 2018)
và Môi trường phối hợp tổ chức) nhằm
lan tỏa thông điệp: giới trẻ cần dấn
thân vào các hoạt động tình nguyện để


thử thách bản thân trước những thách
thức của cuộc sống nhằm thay đổi
chính mình và thay đổi cuộc đời của nhiều người.
(Theo Vũ Thơ, Người trẻ thách thức
bản thân để thay đổi, Báo Thanh Niên, ngày 18/4/2019)
a. Xác định phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn (1) của văn bản 2. (0,5 điểm)
b. Dựa vào văn bản 1, hãy cho biết thông điệp mà cuộc thi “Thách thức để thay
đổi” muốn lan tỏa tới cộng đồng . (0,5 điểm)
c. Chỉ ra một điểm chung và một điểm khác biệt về nội dung của hai văn bản trên (1,0 điểm)
d. Theo em, có phải lúc nào việc thách thức bản thân cũng giúp chúng ta thay đổi
theo chiều hướng tốt đẹp hơn? (Trả lời trong khoảng 3 – 5 dòng) (1,0 điểm) Câu 2: (3,0 điểm)


Có lẽ những cách ứng xử của cây 2, 3, 4 đối với cây 1 cũng là những cách ứng xử
của một số bạn trẻ đối với một ai đó nổi bật hơn mình. Em hãy viết bài văn ngắn
(khoảng 01 trang giấy thi) bàn về một trong ba cách ứng xử ấy. Câu 3: (4,0 điểm)
Học sinh được chọn 1 trong 2 đề sau: Đề 1
Cảm nhận của em về tình cảm mà người cha dành cho con trong tác phẩm Chiếc
lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Từ đó liên hệ với thực tế cuộc sống
hoặc với một tác phẩm khác cũng viết về đề tài gia đình để thấy được sức mạnh của tình cảm gia đình. Đề 2
Mỗi bài thơ của chúng ta
Phải như một ô cửa Mở tới tình yêu
(Trích Liên tưởng tháng Hai, Lưu Quang Vũ)
Từ những trải nghiệm trong quá trình đọc thơ, hãy viết về một bài thơ hoặc một
đoạn thơ “như một ô cửa/ mởi tới tình yêu” trong em. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Yêu cầu Điểm Câu 1
a. Phép lặp: thách thức, bản thân. 0,5 điểm
b. Thông điệp mà cuộc thi “Thách thức để thay đổi” 0,5 điểm
muốn lan tỏa tới cộng đồng: giới trẻ cần dấn thân vào
các hoạt động tình nguyện để thử thách bản thân trước
những thách thức của cuộc sống/ nhằm thay đổi chính
mình mình và thay đổi cuộc đời của nhiều người.
c. Điểm chung: đều đề cập đến vấn đề thách thức bản 1,0 điểm
thân (hoặc đều nêu ra những điều tốt đẹp mà việc thách


thức bản thân mang lại,…)
Điểm khác biệt: văn bản 1 đề cập đến những thách thức
được cả cộng đồng chứng kiến, văn bản 2 đề cập đến
những thách thức có khả năng thay đổi chính mình và
thay đổi cuộc đời của nhiều người, văn bản 2 đề cập
đến những thách thức giúp ta nhìn lại bản thân và nhận
thức rõ giá trị của mình;…)
d. HS có thể đồng ý hoặc không đồng ý với vấn đề đặt
ra miễn sao lí lẽ phải thuyết phục.
Một vài gợi ý: không phải lúc nào việc thách thức bản 1,0 điểm
thân cũng giúp chúng ta thay đổi theo những chiều
hướng tốt đẹp hơn. Cần thấy được chỉ nên đối mặt với
những thử thách mang ý nghĩa tích cực; tránh những
thử thách tiêu cực như hút thuốc, uống bia, đánh nhau,
đua xe,…Khi thách thức bản thân, nên cân nhắc hoàn
cảnh, điều kiện thực tế để không rơi vào bi quan, tuyệt
vọng về khả năng của mình trước những thách thức quá sức. Câu 2
*Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 3,0 điểm
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài
*Xác định đúng vấn đề cần nghị luận; triển khai vấn đề
nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác
lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra
bài học nhận thức và hành động.
HS lựa chọn bàn về một trong ba cách ứng xử được đề
cập ở đề bài. Sau đây là một số gợi ý cho các hướng

Document Outline

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH
  • KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


zalo Nhắn tin Zalo