Đề kiểm tra Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ Hóa học 9

168 84 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ đề kiểm tra Hóa học 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    303 152 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ đề kiểm tra Hóa học 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ (gồm Bài kiểm tra 15p và Bài kiểm tra 1 tiết) kèm đáp án giúp Giáo viên tham khảo nhiều tài liệu môn Hóa lớp 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(168 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HỌC KỲ I
Chương I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I.A. Bài kiểm tra 15 phút
I.A.1. Tự luận: Từ bài 1 đến bài 4
Bài 1:
Câu 1 (3 điểm): Viết phương trình hóa học của phản ng giữa các chất sau:
a) Khí CO
2
với dung dịch NaOH.
b) Lưu huỳnh với khí oxi (ghi điều kiện).
Câu 2 (3 điểm): Làm thế nào để biết trong CaO có lẫn MgO?
Câu 3 (4 điểm): Cho 3,2 gam CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
4,9%. Tính
nồng độ % của dung dịch CuSO
4
(Cu = 64, H = 1, S = 32, O = 16).
Bài 2:
Câu 1 (4 điểm): Có bao nhiêu loại oxit? Mỗi loại lấy một chất làm ví dụ.
Câu 2 (3 điểm): Để hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp CuO và MgO cần dùng 200ml
dung dịch HCl 2M. Tính thành phần % theo khối lượng của CuO trong hỗn hợp (Cu =
64, O = 16, Mg = 24).
Câu 3 (3 điểm): Cho 17,2 gam Ba(OH)
2
vào 250 gam dung dịch H
2
SO
4
loãng, dung
dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ.
Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng (Ba = 137, S = 32, O = 16, H = 1).
Bài 3:
Câu 1 (3 điểm): Viết phương trình phản ứng pahan hủy các chất: Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3
,
H
2
SO
3
.
Câu 2 (3 điểm): Hãy pha chế dung dịch nước vôi trong từ CaO.
Câu 3 (4 điểm): Cho 31 gam Na
2
O vào 500 gam dung dịch NaOH 10%. Tính nồng độ
% của dung dịch NaOH tạo ra (Na = 23, H = 1, O = 16).
Bài 4:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 1 (2 điểm): Viết phương trình phản ứng của H
2
O với các chất sau: K
2
O, CO
2
.
Câu 2 (4 điểm): Trộn 130ml dung dịch có chứa 4,16 gam BaCl
2
với 70ml dung dịch
có chưa 3,4 gam AgNO
3
, thu được dung dịch có thể tích 200ml.
Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng.
(Ag = 108, Ba = 137, N = 14, O = 16, Cl = 35,5)
Câu 3 (4 điểm): Xác định tỷ lệ theo khối lượng của KClO
3
và KMnO
4
cần để điều chế
một lượng O
2
như nhau với cùng hiệu suất (K = 39, Cl = 35,5, Mn = 55, O = 16).
I.A.2. Trắc nghiệm khách quan: Từ bài 5 đến bài 8
Bài 5:
Câu 1 (1 điểm): Trong các oxit sau oxit nào là oxit bazo?
A. SO
2
B. CuO
C. Al
2
O
3
D. CO
Câu 2 (1 điểm): Để phân biệt các oxit: Na
2
O, P
2
O
5
, CaO người ta có thể dùng
A. nước và quỳ tím
B. dung dịch HCl
C. nước
D. quỳ tím khô
Câu 3 (1 điểm): Để thu khí O
2
từ hỗn hợp gồm: O
2
, CO
2
, SO
2
người ta cho hỗn hợp
khí đi qua
A. dung dịch NaOH lấy dư
B. nước
C. CaO (rắn)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. dung dịch axit sunfuric
Câu 4 (1 điểm): Canxi oxit tác dụng được với: nước (1), dung dịch axit HCl (2), khí
CO
2
(3), khí CO (4). Các tính chất đúng là thêm:
A. (1), (4)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Câu 5 (1 điểm): Cho Mg và các dung dịch: H
2
SO
4
, HCl, NaOH. Số sản phẩm tạo ra
(không kể H
2
O) khi cho các chất đó tác dụng với nhau từng đôi một là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 6 (2 điểm): Cho sơ đồ sau: C X
1
X
2
X
3
Ca(OH)
2
.
Trong đó X, X
2
, X
3
lần lượt là:
A. CO
2
, CaCO
3
, CaO.
B. CO, CO
2
, CaCl
2
.
C. CO
2
, Ca(HCO
3
)
2
, CaO.
D. CO, CaO, CaCl
2
.
Câu 7 (1 điểm): Để phân biệt canxi oxit và natri oxit có thể dùng:
A. nước
B. dung dịch axit clohidric
C. khí cacbon đioxit
D. phản ứng phân hủy
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 8 (2 điểm): Nung 120 gam một loại đá vôi (trong đó CaCO
3
chiếm 80% khối
lượng) với hiệu suất 90%, khối lượng CaO thu được là (Ca = 40, C = 12, O = 16).
A. 96 gam
B. 48,38 gam
C. 86,4 gam
D. 67,2 gam
Bài 6:
Câu 1 (1 điểm): Có các oxit: SO
3
, CO
2
, CaO, CuO, Na
2
O, SO
2
. Những oxit có thể
điều chế bằng phản ứng phân hủy là
A. CO
2
, CaO, CuO, SO
2
B. SO
3
, CO
2
, CaO, CuO, Na
2
O
C. SO
3
, CaO, Na
2
O, SO
2
D. SO
3
, CO
2
, CaO, CuO, SO
2
Câu 2 (1 điểm): Người ta loại các khí SO
2
, CO
2
ra khỏi hỗn hợp khí CO bằng cách
cho hỗn hợp khí đó
A. sục vào H
2
SO
4
đặc
B. tác dụng với cacbon rồi sục vào dung dịch Ca(OH)
2
C. sục vào dung dịch Na
2
CO
3
D. sục vào dung dịch NaOH dư
Câu 3 Một oxit của mangan trong đó Mn chiếm 49,6% (theo khối lượng), còn lại là
oxi. Công thức hóa học của oxit đó là (Mn = 55, O = 16)
A. MnO
2
B. MnO
C. Mn
2
O
7
D. Mn
3
O
4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 4 (2 điểm): Các vị trí (1), (2), (3), (4) trong sơ đồ
CaCO
3
°
(1)

󰇒
󰇏
(2)
 
󰇒
󰇏
(3)

󰇒
󰇏
(4)
Lần lượt có thể là
A. CaO, Ca(OH)
2
, CaCl
2
, AgCl
B. CO
2
, H
2
CO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Ag
2
CO
3
C. CaO, Ca(HCO
3
)
2
, CaCl
2
, AgCl
D. CO
2
, Ca(HCO
3
)
2
, CaCO
3
, Ag
2
CO
3
Câu 5 (2 điểm): Để điều chế cùng một lượng CuSO
4
từ H
2
SO
4
, phương pháp nào sau
đây tiết kiệm axit H
2
SO
4
nhất?
A. Cho CuO tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
B. Cho Cu tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng
C. Cho Cu tác dụng với H
2
SO
4
loãng
D. Cho Ag tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng, sau đó cho Cu vào dung dịch vừa tạo thành
Câu 6 (1 điểm): Dung dịch H
2
SO
4
__(1)__ tác dụng với Cu tạo ra dung dịch CuSO
4
có __(2)__ và __(3)__ SO
2
có __(4)__ Các vị trí (1), (2), (3), (4) lần lượt là
A. loãng, màu xanh, khí, mùi chua
B. loãng, màu đen, khí, mùi trứng thối
C. loãng, màu xanh, rắn, mùi hắc
D. đặc nóng, màu xanh, khí, mùi hắc
Câu 7 (1 điểm): Có các chất: CuSO
4
, CaCl
2
, SO
2
. Để làm khan chúng, người ta có thể
dùng
A. H
2
SO
4
đặc
B. dung dịch NaOH đặc
C. natri kim loại
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. dư dung dịch Ca(OH)
2
Câu 8 (1 điểm): Khi cho H
2
SO
4
đặc vào cốc thủy tinh đựng đường, người ta thấy
A. xuất hiện chất rắn màu đen
B. hơi nước và khí SO
2
C. có cacbon và khí CO
2
D. xuất hiện chất rắn màu đen đồng thời có nhiều khí thoát ra
Bài 7:
Câu 1 (1 điểm): Để phân biệt các dung dịch: NaCl, HCl, H
2
SO
4
đựng trong các bình
riêng rẽ mất nhãn, người ta có thể dùng
A. BaCl
2
B. phenolphtalein
C. quỳ tím
D. quỳ tím và BaCl
2
Câu 2 (1 điểm): Trong các chất: CuO, CaCO
3
, Cu(OH)
2
, NaOH, Fe(OH)
3
các chất nào
khi nung nóng sẽ bị phân hủy?
A. CuO, CaCO
3
, Cu(OH)
2
B. CuO, Cu(OH)
2
, NaOH, Fe(OH)
3
C. CaCO
3
, Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3
D. CuO, CaCO
3
, NaOH, Fe(OH)
3
Câu 3 (2 điểm): Cho sơ đồ: P
,°
󰇒
󰇏
P
2
O
5

󰇒
󰇏
Ca
3
(PO
4
)
2

󰇒
󰇏
H
3
PO
4
Trong sơ đồ trên X, Y, Z lần lượt là
A. O
2
, dung dịch Ca(OH)
2
, dung dịch H
2
SO
4
B. dung dịch HNO
3
, CaO (rắn), dung dịch HCl
C. O
2
, CaCO
3
(rắn), dung dịch HCl
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. O
2
, dung dịch Ca(OH)
2
, dung dịch Na
2
SO
4
Câu 4 (1 điểm): Khi cho dung dịch HCl tác dụng với Fe người ta thu được
A. FeCl
3
B. FeCl
2
và H
2
C. FeCl
2
D. H
2
Câu 5 (1 điểm): Khối lượng Na
2
CO
3
thu được khi cho 4,48 lít khí CO
2
(đktc) tác dụng
với dung dịch NaOH dư là (Na=23, C=12, O=16)
A. 5,3 gam
B. 26,5 gam
C. 38,0 gam
D. 21,2 gam
Câu 6 (1 điểm): Cho biết lực axit của dung dịch H
2
CO
3
bé hơn lực axit của dung dịch
H
2
SO
4
. Gọi độ pH của dung dịch H
2
CO
3
là pH
1
, độ pH của dung dịch H
2
SO
4
là pH
2
thì
A. pH
2
< pH
1
B. pH
1
> pH
2
C. pH
1
= pH
2
D. pH
2
= 2pH
1
Câu 7 (1 điểm): Để phân biệt các dung dịch: HCl, Ca(OH)
2
, NaCl ta có thể dùng
A. giấy đo độ pH
B. dung dịch phenolphtalein
C. dung dịch H
2
SO
4
D. dung dịch BaCl
2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 8 (2 điểm): Một hỗn hợp gồm Fe, Fe
2
O
3
có khối lượng 21,6 gam khi tác dụng hết
với dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng Fe
2
O
3
A. 8 g
B. 32 g
C. 24 g
D. 16 g
Bài 8:
Câu 1 (1 điểm): Trong phòng thí nghiệm bình đựng Na
2
O thường xuất hiện chất rắn
xốp phủ ngoài. Hiện tượng đó xẩy ra là do trong không khí có
A. khí CO
2
B. hơi H
2
O
C. khí O
2
D. hơi H
2
O và khí CO
2
Câu 2 (1 điểm): Khi smol NaOH bé hơn số mol CO
2
thì sản phẩm thu được sau
phản ứng giữa NaOH và CO
2
A. NaHCO
3
B. Na
2
CO
3
và NaOH dư
C. Na
2
CO
3
và NaHCO
3
D. Na
2
CO
3
Câu 3 (1 điểm): Để điều chế CaO từ CaCO
3
người ta
A. nhiệt phân CaCO
3
B. cho CaCO
3
tác dụng với oxi
C. hòa tan CaCO
3
vào nước
D. nung CaCO
3
với than
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 4 (1 điểm): Biết CuO có màu đen, dung dịch CuSO
4
có màu xanh. Hiện tượng
nào sau đây dùng để biết phản ứng CuO với H
2
SO
4
đã xảy ra?
A. dung dịch sủi bọt
B. màu xanh của dung dịch phai dần
C. chất rắn (màu đen) tan dần, dung dịch có màu xanh
D. tòa nhiệt mạnh
Câu 5 (1 điểm): Trộn các dung dịch: Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
, BaCl
2
lần lượt theo
từng cặp. Số sản phẩm tạo ra không tan trong nước là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6 (2 điểm): Dung dịch X tác dụng với dung dịch Y đều tạo ra NaCl. X và Y có
thể là
A. a) HCl + NaHCO
3
b) MgCl
2
+ NaNO
3
B. a) HCl + NaOH b) HCl + NaHCO
3
C. a) HCl + Na
2
CO
3
b) CaCl
2
+ NaNO
3
D. a) CuCl
2
+ NaOH b) HCl + NaNO
3
Câu 7 (1 điểm): Khí CO tác dụng với chất nào trong số các chất sau?
A. O
2
B. CO
2
C. Na
2
O
D. CaO
Câu 8 (2 điểm): Tỉ lệ % (theo khối lượng) của N trong hợp chất CO(NH
2
)
2
(N=14,
H=1, O=16)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. 35%
B. 21%
C. 46%
D. 64%
I.B. Bài kiểm tra 1 tiết
I.B.1. Tự luận: Từ bài 9 đến bài 12
Bài 9:
Câu 1 (2 điểm): Giấy quỳ tím chuyển màu gì khi nhúng vào dung dịch được tạo thành
từ
a) 0,5 mol H
2
SO
4
và 1 mol NaOH
b) 2 mol HCl và 1 mol KOH?
Câu 2 (1 điểm): Phản ứng: BaCl
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaCl được gọi là phản ứng
gì?
Câu 3 (2 điểm): Vì sao K
2
O tan được trong nước?
Câu 4 (2 điểm): Đốt hỗn hợp bột S và Zn trong bình kín theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X.
Xác định thành phẩn của chất rắn X (Zn=65, S=32).
Câu 5 (3 điểm): Cho 1,52 g hỗn hợp hai kim loại (có hóa trị II) tác dụng hết với dung
dịch H
2
SO
4
loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (ở đktc).
Tính khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được (H=1, S=32, O=16).
Bài 10:
Câu 1 (2 điểm): Cho các oxit: P
2
O
5
, CO
2
, SO
2
, CaO, Na
2
O.
Oxit nào có khả năng tác dụng với nhau? Viết phương trình hóa học.
Câu 2 (1,5 điểm): Hòa tan BaO vào nước thu được dung dịch làm phenolphthalein
chuển thành màu hồng. Giải thích và viết phương trình hóa học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3 (2,5 điểm): Chọn hóa chất thích hợp và viết phương trình hóa học để loại các
khí SO
2
và CO
2
ra khỏi hỗn hợp khí CO.
Câu 4 (1,5 điểm): Dung dịch chứa những chất nào khi cho hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
vào
dung dịch HCl dư? Viết phương trình háo học.
Câu 5 ( 2,5 điểm): Cho phương trình hóa học: Zn + CuSO
4
Cu + ZnSO
4
.
Tính khối lượng Cu bám lên thanh kẽm, khi khối lượng dung dịch tăng 0,2 gam
(Cu=64, Zn=65).
Bài 11:
Câu 1 (1,5 điểm): Viết phương trình hóa học khi H
2
SO
4
đặc, đun nóng tác dụng với
Cu. Có hiện tượng gì để biết phản ứng đã xảy ra?
Câu 2 (2 điểm): Chỉ dùng dung dịch H
2
SO
4
loãng hãy nhận ra các chất rắn được đựng
riêng trong mỗi bình: CaO, MgO, MgCO
3
.
Câu 3 (2 điểm): Tính nồng độ mol của dung dịch tạo ra khi hòa tan 4,7 g K
2
O vào
nước. Cho biết thể tích dung dịch thu được là 100 ml (K=39, O=16).
Câu 4 (2 điểm): Viết công thức các oxit ứng với hóa trị cao nhất của các nguyên tố
sau: Na, Al, Fe, Cu, Hg, Cl, S, Cr.
Câu 5 (2,5 điểm): Đốt hỗn hợp bột S và Zn trong bình kín theo tỉ lệ 1 : 2,5 về khối
lượng. Sau khi phản ng hoàn toàn thu được chất rắn X.
Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí Y.
Xác định thành phần của khí Y (S=32, Zn=65).
Bài 12:
Câu 1 (2 điểm): Cho 0,8 g CuO tác dụng với 30 ml dung dịch H
2
SO
4
1M.
Xác định các chất có mặt trong dung dịch thu được sau phản ứng, kèm theo số mol
của chúng (Cu=64, O=16).
Câu 2 (2 điểm): Chọn 4 loại oxit được điều chế trực tiếp mà không xuất phát từ khí
oxi. Cho ví dụ cụ thể.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3 (2 điểm): Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần để hòa tan hết 24 g hỗn hợp
gồm CuO và Fe
2
O
3
có số mol bằng nhau (H=1, Cu=64, Fe=56, O=16, Cl=35,5).
Câu 4 (3 điểm): Có 3 bình: bình 1 đựng CuO và Cu, bình 2 đựng Fe và FeO, bình 3
đựng MgO và FeO. Chỉ dùng dung dịch H
2
SO
4
, hãy nhận biết mỗi bình bằng phương
pháp hóa học.
Câu 5 (1 điểm): Hỗn hợp X chưa 2 khí CO và H
2
, hỗn hợp Y chưa 2 khí N
2
và CO
2
cùng điều kiện. Hãy so nh tỉ khối của hỗn hợp X với tỉ khối của hỗn hợp Y.
I.B.2. Trắc nghiệm khách quan (40%) và tự luận (60%): Từ bài 13 đến bài 16
Bài 13:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Câu 1: Có các chất sau: Na
2
O, Fe
2
O
3
, CaO, SO
2
, CO
2
, H
2
O. Những chất có thể điều
chế bằng phản ứng hóa hợp là
A. CaO, Fe
2
O
3
, SO
2
, CO
2
, H
2
O
B. Fe
2
O
3
, CaO, SO
2
, CO
2
, H
2
O, Na
2
O
C. Na
2
O, Fe
2
O
3
, CO
2
, SO
2
, H
2
O
D. Na
2
O, CaO, CO
2
, H
2
O, Fe
2
O
3
Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO
2
và khí CO
2
. Có thể loại SO
2
, CO
2
bằng cách cho hỗn
hợp qua
A. lượng dư dung dịch Ca(OH)
2
B. dung dịch NaOH
C. H
2
O
D. CuO nung mạnh
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm K
2
O rất khó bảo quản, vì K
2
O
A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO
2
trong không khí
B. kém bền dễ bị ánh sang phân hủy
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. rất dễ tác dụng với khí O
2
trong không k
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt
Câu 4: Kim loại X tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
cho khí H
2
. Khí H
2
tác dụng oxit
kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu - Ag
C. Ag - Pb
D. Cu - Pb
Câu 5: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P
2
O
5
bằng cách hòa tan từng chất vào nước,
rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaOH
C. kim loại Cu
D. quỳ tím
Câu 6: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60%
khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình
hóa học là
A. 2,24
B. 2,63
C. 1,87
D. 3,12
Câu 7: Cho dãy các oxit: MgO, Fe
2
O
3
, K
2
O, SO
2
, CO
2
, NO. Số phản ứng xảy ra sau
khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 8
B. 5
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. 6
D. 7
Câu 8: Chất cần dung để điều chế Fe từ Fe
2
O
3
A. H
2
B. CO
2
C. H
2
SO
4
D. Al
2
O
3
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9 (2 điểm): Chỉ dung một trong các chất: CuO, Cu, CO, SO
3
, H
2
O, SO
2
, FeO để
điền vào các chỗ trống trong sơ đồ sau:
1. _____ + H
2
O H
2
SO
4
2. H
2
O + _____ H
2
SO
3
3. _____ + HCl CuCl
2
+ H
2
O 4. FeO + _____ Fe + CO
2
Câu 10 (2 điểm): Viết các phương trình hóa học theo chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện
nếu có): FeS
2
SO
2
SO
3
H
2
SO
4
BaSO
4
Câu 11 (2 điểm): Lấy 10 g CaCO
3
và CaSO
4
tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành
0,56 lít khí (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban
đầu. (Ca=40, C=12, O=16, S=32)
Bài 14
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Câu 1: Số chất khí tạo ra khi cho dung dịch H
2
SO
4
loãng lần lượt tác dụng với: Fe,
Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, FeO, Na
2
SO
3
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2: Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: BaCl
2
, NaHCO
3
,
BaSO
3
. Thuốc thử dung để nhận biết cả 3 chất là
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaOH
C. dung dịch Na
2
CO
3
D. dung dịch H
2
SO
4
Câu 3: Khi so sánh tính chất 2 dung dịch HCl và H
2
SO
4
loãng, một học sinh cho kết
luận như sau:
Dung dịch HCl Dung dịch H
2
SO
4
loãng
1 Cu - +
2 MgO + -
3 Na
2
CO
3
- +
4 BaCl
2
-
Trong đó: dấu – không phản ứng, dấu + có phản ứng, dấu tạo kết tủa trắng
Các kết luận sai
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 4
Câu 4: Để phân biệt 4 lọ mỗi lọ đựng một trong các dung dịch: HCl, NaCl, Na
2
SO
4
,
H
2
SO
4
người ta có thể sử dụng
A. quỳ tím và dung dịch BaCl
2
B. phenolphthalein và dung dịch BaCl
2
C. dung dịch Ba(OH)
2
D. sắt
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 5: Trộn 600ml dung dịch NaCl 1M với 400ml dung dịch NaCl 2M. Nồng độ của
dung dịch NaCl thu được là
A. 1,5M
B. 1,4M
C. 1,3M
D. 1,6M
Câu 6: Từ Cu, CuCO
3
và dung dịch H
2
SO
4
người ta có thể điều chế được khí nào
trong các khí sau: H
2
, SO
2
, CO
2
, O
2
?
A. H
2
, SO
2
, CO
2
B. H
2
, CO
2
, O
2
C. H
2
, SO
2
, O
2
D. SO
2
, CO
2
Câu 7: Đơn chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nung nóng sản
phẩm phản ứng chỉ một chất khí và hơi nước?
A. cacbon
B. nhôm
C. đồng
D. lưu huỳnh
Câu 8: Cho dãy các khí sau: H
2
, SO
2
, CO
2
, O
2
, CO, NO. Khí không có khả năng làm
đục nước vôi trong là
A. SO
2
, CO
2
, O
2
, CO
B. H
2
, SO
2
, CO
2
, O
2
C. H
2
, O
2
, CO, NO
D. SO
2
, CO
2
, CO
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 9 (2 điểm): Cho các chất: SO
2
, CO
2
, CuO, Cu, MgO, H
2
O. Chọn chất thích hợp
để điền vào chỗ trống trong các sơ đồ sau:
1. H
2
SO
4
+ Na
2
SO
3
Na
2
SO
4
+ ___ + ___
2. ___ + ___ H
2
SO
3
3. HCl + ___ MgCl
2
+ H
2
O
4. ___ + AgNO
3
Ag + Cu(NO
3
)
2
Câu 10 (2 điểm): Nêu những tính chất hóa học giống nhau và khác nhau của bazo tan
và bazo không tan. Minh họa bằng các phương trình hóa học.
Câu 11 (2 điểm): Xác định công thức phân tử của hợp chất có thành phần khối lượng
như sau: H = 3,7%, P = 37,8%, O = 58,5% (Cho H=1, P=31, O=16).
Bài 15:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Câu 1: Người ta có thể phân biệt 2 dung dịch Ca(OH)
2
và NaOH bằngch dung
A. khí CO
2
B. khí CO
C. quỳ tím
D. phenolphthalein
Câu 2: Chỉ dung các chất Na
2
CO
3
, NaCl, Ca(OH)
2
, Na, H
2
O để điều chế trực tiếp
NaOH. Số phương trình hóa học (kể cả phương trình điện phân) sẽ là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Cho biết độ pH của một số dung dịch như sau:
Dung dịch I II III IV
pH 12 3 1 9
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Các dung dịch bazo là
A. I, II
B. II, IV
C. I, IV
D. II, III
Câu 4: Để nhận ra 2 chất rắn, màu trắng là KOH, BaO đựng riêng trong 2 bình, người
ta phải dung
A. dung dịch phenolphtalein
B. phương pháp nhiệt phân
C. nước và CO
2
D. quỳ tím ướt
Câu 5: Điều chế trực tiếp CuCl
2
bằng phản ứng tổng quát nào sau đây là đúng (X:
đúng, O: không đúng)?
Axit +
bazo
Axit +
oxit
Axit + kim
loại
Axit +
muối
Muối +
muối
Kim loại +
phi kim
A. X X X O O X
B. O O X X O O
C. O O O X X X
D. X X O X X X
Câu 6: Để chứng minh trong thành phần muối đồng (II) sunfat có nguyên tố đồng và
gốc sunfat người ta có thể dung
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch BaCl
2
C. kẽm và dung dịch BaCl
2
D. sắt
Câu 7: Hãy chon sơ đồ phản ứng thích hợp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. FeS
2

,°
󰇒
󰇏
SO
2

,,°
󰇒
󰇏
SO
3

󰇒
󰇏
H
2
SO
4
B. FeS
2

,°
󰇒
󰇏
SO
2

󰇒
󰇏
H
2
SO
4
()
󰇒
󰇏
BaSO
4
C. FeS
2

,°
󰇒
󰇏
SO
2

,,°
󰇒
󰇏
SO
3

󰇒
󰇏
H
2
SO
3
D. FeS
2

,°
󰇒
󰇏
Fe
2
O
3
 ị 
󰇒
󰇏
FeCl
3

󰇒
󰇏
Fe(OH)
2
Câu 8: Số chất khí tạo ra khi cho dung dịch H
2
SO
4
loãng lần lượt tác dụng với các
chất: NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, Zn, Ba(OH)
2
, Na
2
SO
3
, Cu là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9 (2 điểm): Viết các phương trình hóa học điều chế khí H
2
từ Zn, dung dịch
H
2
SO
4
, dung dịch HCl. Nếu dung H
2
SO
4
và HCl cùng số mol thì lượng khí H
2
sinh ra
trong trường hợp nào nhiều hơn?
Câu 10 (2 điểm): Trên bàn thí nghiệm có những chất rắn màu trắng: NaHCO
3
, K
2
CO
3
,
CaCO
3
. Hãy trình bày cách tìm ra NaHCO
3
.
Viết phương trình hóa học. Giải thích hiện tượng (nếu có)>
Câu 11 (2 điểm): Cho 3,04 g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch
H
2
SO
4
, tạo ra 4,9 g các muối sunfat. Tính khối lượng mỗi hidroxit trong hỗn hợp ban
đầu. (Cho Na=23, K=39, S=32, O=16).
Bài 16:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Câu 1: Có những chất: Cu, Fe, CuCl
2
, CuO, Cu(OH)
2
, Cu(NO
3
)
2
.
Hãy chọn sơ đồ chuyển hóa đúng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. Cu Cu(OH)
2
CuO CuCl
2
Cu(NO
3
)
2
B. Cu(NO
3
)
2
CuO Cu(OH)
2
CuCl
2
Cu
C. Cu CuCl
2
Cu(OH)
2
CuO Cu(NO
3
)
2
D. CuO CuCl
2
Cu Fe Cu(NO
3
)
2
Câu 2: Cho các chất: CaCO
3
, CuSO
4
, MgCl
2
. Chất nào có thể điều chế bằng phản ứng
giữa các muối?
A. CaCO
3
, CuSO
4
, MgCl
2
B. CuSO
4
, MgCl
2
C. CaCO
3
, MgCl
2
D. CaCO
3
, CuSO
4
Câu 3: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH người ta không thể phân biệt được cặp dung
dịch nào trong các cặp sau?
A. Na
2
SO
4
– Fe
2
(SO
4
)
3
B. NaCl – MgCl
2
C. Na
2
SO
4
– BaCl
2
D. Na
2
SO
4
– CuSO
4
Câu 4: Phản ứng sau đây: (NH
4
)
2
CO
3
+ Ca(NO
3
)
2
CaCO
3
+ 2NH
4
NO
3
thuộc loại
phản ứng
A. hóa hợp
B. trao đổi
C. phân hủy
D. vừa trao đổi vừa hóa hợp
Câu 5: Khi cho một thanh kẽm vào dung dịch CuSO
4
sau một thời gian lấy thanh kẽm
ra, cân lại dung dịch thì khối lượng dung dịch sauphanr ứng sẽ (Cu=64, Zn=65)
A. tăng lên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. giảm xuống
C. không đổi
D.tăng hay giảm còn tùy thuộc lượng kẽm tác dụng
Câu 6: Khi nung CuCO
3
phản ứng xảy ra theo phương trình:
CuCO
3
°
CuO + CO
2
Để xác định phản ứng kết thúc người ta chỉ cần
A. thấy có màu đen xuất hiện
B. cho khí thoát ra sục vào dung dịch nước vôi trong thì sẽ thu được kết tủa
C. cân lại chất rắn màu đen, sau nhiều lần nung thì khối lượng vẫn bằng nhau
D. cân lại chất rắn thì khối lượng sẽ giảm đi
Câu 7: Cho V lít hỗn hợp CO, CO
2
sục vào dung dịch nước vôi trong dư thu được một
lượng kết tủa là m
1
gam. Cũng cho hỗn hợp trên qua CuO nung nóng, sau đó sục vào
dung dịch nước vôi trong dư thu được một lượng kết tủa là m
2
gam. So sánh m
1
và m
2
cho kết quả đúng là
A. m
1
> m
2
B. m
1
= m
2
C. m
1
= 2m
2
D. m
1
< m
2
Câu 8: Cho V lít dung dịch NaOH 1M tác dụng với V lít dung dịch H
2
SO
4
1M. Sau
phản ứng, dung dịch tạo ra làm quỳ tím
A. hóa đỏ
B. hóa xanh
C. không đổi màu
D. không màu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9 (2 điểm): Từ: Na
2
O, Fe
2
(SO
4
)
3
, H
2
O, H
2
Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) để điều chế Fe.
Câu 10 (2 điểm): Cho 1,2 gam Mg vào 100 gam dung dịch H
2
SO
4
9,8%.
Tính nồng độ % của H
2
SO
4
còn dư sau phản ứng.
Câu 11 (2 điểm): Từ 40 tấn quặng pirit chứa 40% lưu huỳnh người ta sản xuất được
73,5 tấn dung dịch H
2
SO
4
50%. Tính hiệu suất của quá trình sản xuất H
2
SO
4
nói trên.
(S=32, H=1, O=16, Mg=24)
I.B.3. Trắc nghiệm khách quan: Từ bài 17 đến bài 20
Bài 17:
Câu 1: Dãy các chất nào sau đây tan được trong nước?
A. CaCO
3
, Al, NaNO
3
, CO
B. Na
2
SO
4
, Fe, NaNO
3
, CO
C. CaCl
2
, Al, Ba
2
CO
3
, NO
D. CaCl
2
, Na
3
PO
4
, NaNO
3
, CuSO
4
Câu 2: Sơ đồ nào sau đây được dung để biểu thị sự chuyển hóa trực tiếp giữa các
chất?
A. CuSO
4
H
2
SO
4
Cu(OH)
2
B. SO
3
H
2
SO
4
CuO
C. CuCl
2
Cu(OH)
2
H
2
SO
4
D. CuSO
4
Cu(OH)
2
CuO
Câu 3: Tổng hệ số cân bằng tối giản của phương trình hóa học
Ag + H
2
SO
4
đặc
°
Ag
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O là
A. 6
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 4: Dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội
A. có tính hút nước mạnh
B. có thể tác dụng với bạc, đồng
C. có thể tác dụng với sắt
D. tan vô hạn trong nước tỏa rất nhiều nhiệt
Chọn câu sai.
Câu 5: Có 4 chất đựng riêng biệt trong 4 ống nghiệm như sau: CuO, Fe
2
O
3
, Cu, Al.
Thêm vào mỗi ống nghiệm một lượng dung dịch axit clohidric. Các chất có phản ứng
A. CuO, Cu, Al
B. Fe
2
O
3
, Cu, Al
C. Cu, Fe
2
O
3
, CuO
D. Al, Fe
2
O
3
, CuO
Câu 6: Có những chất sau: H
2
O, NaOH, CO
2
, Na
2
O. Số cặp chất có thể phản ứng với
nhau là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7: Cho 10 g Cu vào 250 g dung dịch AgNO
3
4%. Khi lượng AgNO
3
trong dung
dịch giảm 17% so với ban đầu thì khối lượng kim loại sau phản ứng sẽ là
A. 11,4 g
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. 11,08 g
C. 10,76 g
D. 9,68 g
Câu 8: Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH)
2
và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch
này bằng phương pháp hóa học phải dung
A. dung dịch HCl
B. khí CO
2
C. phenolphtalein
D. quỳ tím
Câu 9: Kim loại X tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng cho khí H
2
và tạo muối của
kim loại hóa trị III. Kim loại X là
A. Cu
B. Na
C. Al
D. Fe
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 0,575 g một kim loại kiềm vào nước. Để trung hòa dung
dịch thu được cần 25 g dung dịch HCl 3,65%. Đây là kim loại (Li=7, Na=23, K=39,
Rb=85, H=1, Cl=35,5)
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
Câu 11: Dung dịch Cu(NO
3
)
2
lẫn tạp chất là AgNO
3
. Có thể dung kim loại nào sau
đây để làm sạch dung dịch Cu(NO
3
)
2
?
A. Mg
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. Cu
C. Fe
D. Ag
Câu 12: Cho phương trình hóa học sau: Na
2
CO
3
+ HCl NaCl + X. X
A. Co
B. Cl
2
C. CO
2
D. NaHCO
3
Câu 13: Dãy các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na, Fe
B. K, Na
C. Al, Cu
D. Mg, K
Câu 14: Có 2 chất bột khan trắng CaO và Al
2
O
3
. Thuốc thử để phân biệt được 2 chất
bột là
A. dung dịch HCl
B. NaCl
C. H
2
O
D. giấy quỳ tím khô
Câu 15: Cho 7,28 g một kim loại hóa trị II, tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu
được 2,912 lít khí (đktc).
Đó là kim loại (Zn=65, Fe=56, Cu=64, Cd=112)
A. Zn
B. Fe
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Cu
D. Cd
Câu 16: Đơn chất khi tác dụng được với H
2
SO
4
đặc, nóng chỉ sinh ra một chất khí và
hơi nước là
A. S
B. Fe
C. Cu
D. Ag
Câu 17: Trong phản ứng: Fe
2
O
3
+ 3CO
°
2FeO + 3CO
2
Fe
2
O
3
là chất
A. oxi hóa
B. khử
C. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
D. tạo muối
Câu 18: Khí SO
2
tác dụng được với dung dịch NaOH
A. khí SO
2
có tính axit
B. NaOH tan mạnh trong nước
C. đó là một phản ứng hóa hợp
D. có khả năng tạo muối trung hòa
Câu 19: Biết ở 25C độ tan của NaCl là 36 g. Cũng ở 25C khi thêm 1g NaCl vào
100g dung dịch đó thì
A. không có NaCl được tách ra khỏi dung dịch
B. có 1g NaCl tách ra khỏi dung dịch
C. có 36g NaCl tách ra khỏi dung dịch
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. có 37g NaCl tách ra khỏi dung dịch
Câu 20: Có các khí sau: CO, CO
2
, H
2
, Cl
2
, N
2
. Nhóm gồm các khí đều cháy được
trong không khí là
A. Co, CO
2
B. Co, H
2
C. N
2
, CO
2
D. H
2
, CO
2
Bài 18:
Câu 1: Có ống nghiệm đựng các dung dịch: CuSO
4
, FeSO
4
, K
2
CO
3
. Lần lượt cho
dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm. Dung dịch NaOH phản ứng với
A. CuSO
4
, FeSO
4
B. CuSO
4
C. FeSO
4
D. CuSO
4
, FeSO
4
, K
2
CO
3
Câu 2: Cho 0,2 mol khí SO
2
vào dung dịch có chứa 0,3 mol KOH, sau khi phản ứng
kết thúc dung dịch có
A. KHSO
3
B. K
2
SO
3
C. KHSO
3
và K
2
SO
3
D. K
2
SO
4
Câu 3: Cho 5,6 gam sắt vào dung dịch HCl dư, thể tích khí H
2
thoát ra (đktc) là
(Fe=56)
A. 5,6 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. 2,24 lít
Câu 4: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí?
A. BaO và dung dịch HCl
B. Ba(OH)
2
và dung dịch HNO
3
C. BaCO
3
và dung dịch HCl
D. BaCl
2
và dung dịch H
2
SO
4
Câu 5: Cho phản ứng: FeO + Mn
°
MnO + X.
X là chất nào trong số các chất sau?
A. Fe
B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeO.2Fe
2
O
3
Câu 6: Thêm 8 gam SO
3
vào 92 gam dung dịch H
2
SO
4
10%. Dung dịch sau cùng có
nồng độ phần trăm
A. 18%
B. 17,2%
C. 19%
D. 10%
Câu 7: Khi cho CaO vào nước thu được
A. chất không tan Ca(OH)
2
B. dung dịch Ca(OH)
2
C. chất không tan Ca(OH)
2
, nước
D. dung dịch Ca(OH)
2
và chất không tan Ca(OH)
2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 8: Để phân biệt các dung dịch: BaCl
2
, Ba(OH)
2
, Ba(NO
3
)
2
người ta có thể sử
dụng
A. dung dịch H
2
SO
4
B. quỳ tím
C. phenolphtalein
D. quỳ tím và AgNO
3
Câu 9: Có bao nhiêu chất không tan được tạo ra khi trộn các dung dịch sau theo từng
cặp: CuSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, NaOH, BaCl
2
?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 10: Cho phương trình hóa học sau:
(?) H
2
SO
4
(đặc, nóng) + (?) Cu CuSO
4
+ SO
2
+ H
2
O
Hệ số thích hợp đặt vào dấu (?) trong phương trình hóa học trên lần lượt là
A. 1, 2
B. 3, 2
C. 2, 3
D. 2, 1
Câu 11: Khi cho bột kẽm dư vào dung dịch CuSO
4
, sau khi phản ứng kết thúc, khối
lượng dung dịch
A. không đổi
B. tăng
C. giảm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. không xác định được
Câu 12: Sự chuyển hóa nào sau đây không phù hợp?
A. C

,°
󰇒
󰇏
CO
2
 
󰇒
󰇏
NaHCO
3
B. FeS
2

,°
󰇒
󰇏
Fe
 
󰇒
󰇏
FeCl
2
C. FeCl
2
 
󰇒
󰇏
Fe(OH)
2
°
FeO
D. AgNO
3
 
󰇒
󰇏
AgCl
°
Ag
Câu 13: Dãy các kim loại được xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
Câu 14: Đốt một kim loại (hóa trị II) trong bình kín đựng khí clo, thu được 28,5g
muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc).
Tên của kim loại đã dung là (Cu=64, Zn=65, Ca=40, Mg=24, Cl=35,5)
A. đồng
B. kẽm
C. canxi
D. magie
Câu 15: Khi làm thí nghiệm có những khí tải độc hại riêng biệt sau: H
2
S, HCl, SO
2
.
Để khử độc có thể sục mỗi khí trênvaof
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch H
2
SO
4
C. dung dịch NaCl
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. giấy lọc có tẩm dung dịch NaOH
Câu 16: Trong các kim loại: Al, Ag, Au, Fe, Cu thì kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Cu
B. Ag
C. Al
D. Fe
Câu 17: Chất dùng để nhận biết dung dịch H
2
SO
4
đặc nguội và dung dịch HCl là
A. Fe
B. Cu
C. NaOH
D. Na
2
O
Câu 18: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo sản phẩm
có chất khí?
A. NaOH, Al, Zn
B. Fe(OH)
2
, Fe, MgCO
3
C. CaCO
3
, Al
2
O
3
, K
2
SO
3
D. BaCO
3
, Mg, K
2
SO
3
Câu 19: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
A. cho Al vào dung dịch HCl
B. cho Zn vào dung dịch AgNO
3
C. cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl
3
D. cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO
4
Câu 20: Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Cu có lẫn Al, Fe ở dạng bột?
A. H
2
SO
4
loãng, dư
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. FeCl
2
C. CuSO
4
D. AgNO
3
Bài 19:
Câu 1: Phương trình phản ứng nào sau đây viết sai?
A. Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH 2Fe(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
B. Cu + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
C. 2Fe + 6H
2
SO
4
đặc
°
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
D. Na
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2NaCl
Câu 2: Có các chất: Al, Fe, CuO, MgSO
4
đựng riêng biệt trong từng bình. Cho lần
lượt từng chất vào dung dịch HCl. Số phản ứng xảy ra là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 3: Trộn 0,1 mol AgNO
3
với 0,1 mol HCl, dung dịch tạo ra làm quỳ tím đổi sang
A. màu đỏ
B. màu xanh
C. không màu
D. màu trắng
Câu 4: Thể tích khí CO
2
bay ra (đktc) khi cho 12,6g NaHCO
3
tác dụng với một lượng
dư dung dịch HNO
3
là (H=1, C=12, O=16, Na=23)
A. 3,36 lít
B. 5,6 lít
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. 2,24 lít
D. 1,12 lít
Câu 5: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa?
A. Na
2
O và dung dịch H
2
SO
4
B. CuSO
4
và dung dịch BaCl
2
C. NaOH và dung dịch H
2
SO
4
D. NaOH và dung dịch BaCl
2
Câu 6: Để xác minh sự có mặt của khí SO
2
trong một hỗn hợp gồm các khí SO
2
, NO,
CO ta cho hỗn hợp sục vào nước vôi trong dư, nếu có kết tủa trắng xuất hiện chứng tỏ
trong hỗn hợp đó có mặt SO
2
. Có thể chon một chất thay cho nước vôi trong (vẫn tạo
kết tủa trắng) là dung dịch
A. Ba(OH)
2
B. Na
2
CO
3
C. NaOH
D. NaHSO
3
Câu 7: Các oxit ZnO, CuO, Fe
2
O
3
tác dụng được với dung dịch axit vì
A. đó là những oxit lưỡng tính
B. chúng không tan trong nước
C. đó là những oxit có tính bazo
D. chúng không phải là oxit của kim loại hoạt động mạnh
Câu 8: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm
dần là
A. Al, Fe, Cu, Ag
B. Cu, Fe, Ag, Al
C. Ag, Cu, Al, Fe
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. Fe, Al, Ag, Cu
Câu 9: Để trung hòa 50g dung dịch HCl 3,65% cần vừa đủ m gam dung dịch NaOH
4%. Giá trị của m bằng (H=1, Cl=35,5, Na=23, O=16)
A. 100
B. 75
C. 25
D. 50
Câu 10: CaO tác dụng được với CO
2
A. CaO là chất oxi hóa, còn CO
2
là chất khử
B. CaO là oxit bazo, còn CO
2
là oxit axit
C. tạo ra CaCO
3
không tan trong nước
D. CaO và CO
2
đều tan được trong nước
Câu 11: Trong một oxit sắt, người ta xác định được thành phần của sắt theo khối
lượng là 70%. Công thức của oxit sắt đó là (Fe=56, O=16)
A. FeO
B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Fe
2
O
3
hay Fe
3
O
4
Câu 12: Tính chất nào sau đây nói lên Na có tính kim loại mạnh hơn Mg?
A. Mg không cháy trong không khí còn Na cháy được
B. Mg không tác dụng với dung dịch axit còn Na tác dụng
C. Na tác dụng được vs Cl
2
còn Mg thì không
D. Ở điều kiện thường Na tác dụng được với nước còn Mg thì không
Câu 13: Để phản ứng giữa một bazo với muối xảy ra t
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. chất tạo thành phải không tan trong nước
B. dung dịch tạo ra phải có pH bé hơn 7
C. chất tạo ra phải làm quỳ tím hóa xanh
D. chất tạo ra phải không phải là chất khí
Câu 14: Lưu huỳnh dioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
A. CaSO
3
và HCl
B. CaSO
4
và HCl
C. CaSO
3
và NaOH
D. CaSO
3
và NaCl
Câu 15: Sự chuyển hóa trực tiếp nào sau đây không hợp lý?
A. Fe
2
O
3
Fe(NO
3
)
3
Fe(OH)
3
B. Fe(OH)
3
°
Fe
2
O
3
Fe
2
(SO
4
)
3
C. Fe
2
(SO
4
)
3
FeCl
3
Fe(OH)
3
D. Fe(NO
3
)
3
Fe
2
(SO
4
)
3
Fe
2
O
3
Câu 16: Người ta có thể loại bỏ bột nhôm lẫn vào bột magie bằng cách dùng
A. dung dịch HCl dư
B. MgCl
2
C. dung dịch NaOH
D. dung dịch CuSO
4
Câu 17: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazo?
A. CuO, CO, Mg, CaO
B. CuO, CaO, MgO, Na
2
O
C. CaO, CO
2
, K
2
O, Na
2
O
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. K
2
O, MnO, FeO, NO
Câu 18: Lượng BaO cần cho vào nước để được 50 gam dung dịch Ba(OH)
2
3,42% là
(Ba=137, H=1, O=16)
A. 2,29g
B. 1,37g
C. 3,06g
D. 1,53g
Câu 19: Đơn chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng sinh ra chất khí?
A. cacbon
B. sắt
C. đồng
D. bạc
Câu 20: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH dư tạo sản
phẩm chỉ là dung dịch không màu?
A. H
2
SO
4
, CO
2
, FeCl
2
B. SO
2
, CuCl
2
, HCl
C. SO
2
, HCl, NaHCO
3
D. ZnSO
4
, FeCl
3
, SO
2
Bài 20:
Câu 1: Phương trình hóa học nào sau đây không phù hợp?
A. 2SO
2
+ O
2
,°
󰇒
󰇏
2SO
3
B. Cu + 2HCl CuCl
2
+ H
2
C. CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
D. 2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2: Cho phương trình hóa học: Cu + 2H
2
SO
4
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O.
Điều kiện để phản ứng xảy ra theo phương trình trên là dung dịch H
2
SO
4
A. phải đặc và đun nóng
B. phải loãng
C. có nồng độ bất kì
D. phải đặc vào nguội
Câu 3: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?
A. ca và dung dịch H
2
SO
4
B. CaO và dung dịch H
2
SO
4
C. Ca(NO
3
)
2
và dung dịch NaOH
D. MgCl
2
và dung dịch NaOH
Câu 4: Trộn đều dung dịch chưa 0,1 mol NaOH với dung dịch chứa x mol H
2
SO
4
. Để
dung dịch tạo ra làm phenolphthalein hóa hồng thì
A. x = 0,1 mol
B. 0,05 mol < x < 0,1 mol
C. x > 0,1 mol
D. x < 0,05 mol
Câu 5: Thể tích khí H
2
giải phóng (ở đktc) khi cho 0,24 gam Mg tác dụng với 20 gam
dung dịch HCl 3,65% là (Mg=24, H=1, Cl=35,5)
A. 0,224 lít
B. 2,24 lít
C. 0,336 lít
D. 0,112 lít
Câu 6: Cho các phương trình hóa học:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(1) Fe + Pb(NO
3
)
2
Fe(NO
3
)
2
+ Pb
(2) Fe + Cu(NO
3
)
2
Fe(NO
3
)
2
+ Cu
(3) Pb + Cu(NO
3
)
2
Pb(NO
3
)
2
+ Cu
(4) Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hóa học là
A. Pb, Fe, Ag, Cu
B. Fe, Pb, Ag, Cu
C. Ag, Cu, Pb, Fe
D. Ag, Cu, Fe, Pb
Câu 7: Một học sinh viết các công thức hóa học sau: ZnCl
3
, Al
2
O, Fe(NO
3
)
3
,
NaHSO
4
, Fe(SO
4
)
3
. Các công thức viết sai
A. Al
2
O, Fe(NO
3
)
3
, NaHSO
4
B. ZnCl
3
, Fe(NO
3
)
3
, Fe(SO
4
)
3
C. ZnCl
3
, Al
2
O, NaHSO
4
D. ZnCl
3
, Al
2
O, Fe(SO
4
)
3
Câu 8: Có các dung dịch: H
2
SO
4
loãng, NaOH, NaCl. Độ pH của các dung dịch trên
được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. H
2
SO
4
loãng < NaOH < NaCl
B. H
2
SO
4
loãng < NaCl < NaOH
C. NaCl < NaOH < H
2
SO
4
loãng
D. NaOH < NaCl < H
2
SO
4
loãng
Câu 9: Để có dung dịch H
2
SO
4
loãng từ H
2
SO
4
đặc, nguồi ta rót
A. H
2
SO
4
đặc từ từ vào nước và khuấy đều
B. nước từ từ vào H
2
SO
4
đặc và khuấy đều
C. H
2
SO
4
đặc từ từ vào H
2
SO
4
loãng và khuấy đều
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. nhanh H
2
O vào H
2
SO
4
Câu 10: Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO
3
0,1M. Sau khi phản ứng kết
thúc khối lượng lá kẽm tăng là (Zn=65, Ag=108)
A. 9,5 gam
B. 0,755 gam
C. 1,5 gam
D. 0,5 gam
Câu 11: Để phân biệt bột Al với bột Mg, người ta hóa tan lần lượt mỗi chất trên vào
dung dịch C, trong đó Al tan được còn Mg không tan. X là chất nào trong các chất
sau?
A. AgNO
3
B. H
2
SO
4
loãng
C. NaOH
D. MgSO
4
Câu 12: Dãy các kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na, Fe, Al
B. K, Na, Ca
C. Al, Cu, Ag
D. Mg, K, Ca
Câu 13: Biết ở 25C độ tan của AgNO
3
là 222g. Ở điều kiện đó, nồng độ % của dung
dịch AgNO
3
sẽ là
A. 22,2%
B. 68,94%
C. 11,1%
D. 45%
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 14: Kim loại nào sau đây không tác dụng với H
2
SO
4
đặc nguội?
A. Al
B. Ag
C. Cu
D. Zn
Câu 15: Na
2
CO
3
có thể phản ứng với
A. HCl
B. NaOH
C. KNO
3
D. Mg
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 2,73 gam một kim loại kiềm vào nước thu được dung dịch
có khối lượng lớn hơn lượng nước ban đầu là 2,66 gam.
Đó là kim loại (Na=23, K=39, Rb=85, Cs=133, H=1)
A. Na
B. K
C. Rb
D. Cs
Câu 17: Để pha chế 100g dung dịch H
2
SO
4
9,8% từ H
2
SO
4
khan và nước thì lượng
nước phải dùng là
A. 90,2g
B. 109,8g
C. 9,8g
D. 100g
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 18: Trong những dãy oxit sau, dãy gồm các chất tác dụng được với nước để tạo
ra dung dịch kiềm
A. CuO, CaO, Na
2
O, K
2
O
B. CaO, Na
2
O, K
2
O, BaO
C. Na
2
O, BaO, CuO, MnO
2
D. MgO, Fe
2
O
3
, ZnO, PbO
Câu 19: Cacbon dioxit được tạo thành từ phản ứng của cặp chất nào sau đây?
A. CaCO
3
và HCl
B. CaSO
3
và HCl
C. NaHSO
3
và NaOH
D. CaCO
3
và NaCl
Câu 20: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là dung dịch làm đỏ giấy
quỳ tím?
A. dẫn 0,1 mol khí CO
2
vào 0,3 mol NaOH
B. trộn dung dịch chứa 0,1 mol HCl với 0,1 mol KOH
C. trộn dung dịch chưa 0,1 mol H
2
SO
4
với 0,1 mol NaOH
D. dẫn 0,01 mol khí HCl (đktc) vào dung dịch chưa 0,5 mol Na
2
CO
3

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) HỌC KỲ I
Chương I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I.A. Bài kiểm tra 15 phút
I.A.1. Tự luận: Từ bài 1 đến bài 4 Bài 1:
Câu 1 (3 điểm): Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau:
a) Khí CO2 với dung dịch NaOH.
b) Lưu huỳnh với khí oxi (ghi điều kiện).
Câu 2 (3 điểm): Làm thế nào để biết trong CaO có lẫn MgO?
Câu 3 (4 điểm): Cho 3,2 gam CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4,9%. Tính
nồng độ % của dung dịch CuSO4 (Cu = 64, H = 1, S = 32, O = 16). Bài 2:
Câu 1 (4 điểm): Có bao nhiêu loại oxit? Mỗi loại lấy một chất làm ví dụ.
Câu 2 (3 điểm): Để hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp CuO và MgO cần dùng 200ml
dung dịch HCl 2M. Tính thành phần % theo khối lượng của CuO trong hỗn hợp (Cu = 64, O = 16, Mg = 24).
Câu 3 (3 điểm): Cho 17,2 gam Ba(OH)2 vào 250 gam dung dịch H2SO4 loãng, dung
dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ.
Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng (Ba = 137, S = 32, O = 16, H = 1). Bài 3:
Câu 1 (3 điểm): Viết phương trình phản ứng pahan hủy các chất: Cu(OH)2, Fe(OH)3, H2SO3.
Câu 2 (3 điểm): Hãy pha chế dung dịch nước vôi trong từ CaO.
Câu 3 (4 điểm): Cho 31 gam Na2O vào 500 gam dung dịch NaOH 10%. Tính nồng độ
% của dung dịch NaOH tạo ra (Na = 23, H = 1, O = 16). Bài 4:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 1 (2 điểm): Viết phương trình phản ứng của H2O với các chất sau: K2O, CO2.
Câu 2 (4 điểm): Trộn 130ml dung dịch có chứa 4,16 gam BaCl2 với 70ml dung dịch
có chưa 3,4 gam AgNO3, thu được dung dịch có thể tích 200ml.
Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng.
(Ag = 108, Ba = 137, N = 14, O = 16, Cl = 35,5)
Câu 3 (4 điểm): Xác định tỷ lệ theo khối lượng của KClO3 và KMnO4 cần để điều chế
một lượng O2 như nhau với cùng hiệu suất (K = 39, Cl = 35,5, Mn = 55, O = 16).
I.A.2. Trắc nghiệm khách quan: Từ bài 5 đến bài 8 Bài 5:
Câu 1 (1 điểm): Trong các oxit sau oxit nào là oxit bazo? A. SO2 B. CuO C. Al2O3 D. CO
Câu 2 (1 điểm): Để phân biệt các oxit: Na2O, P2O5, CaO người ta có thể dùng A. nước và quỳ tím B. dung dịch HCl C. nước D. quỳ tím khô
Câu 3 (1 điểm): Để thu khí O2 từ hỗn hợp gồm: O2, CO2, SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua A. dung dịch NaOH lấy dư B. nước C. CaO (rắn)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) D. dung dịch axit sunfuric
Câu 4 (1 điểm): Canxi oxit tác dụng được với: nước (1), dung dịch axit HCl (2), khí
CO2 (3), khí CO (4). Các tính chất đúng là thêm: A. (1), (4) B. (1), (2), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3)
Câu 5 (1 điểm): Cho Mg và các dung dịch: H2SO4, HCl, NaOH. Số sản phẩm tạo ra
(không kể H2O) khi cho các chất đó tác dụng với nhau từng đôi một là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 6 (2 điểm): Cho sơ đồ sau: C  X1 X2 X3 Ca(OH)2.
Trong đó X, X2, X3 lần lượt là: A. CO2, CaCO3, CaO. B. CO, CO2, CaCl2. C. CO2, Ca(HCO3)2, CaO. D. CO, CaO, CaCl2.
Câu 7 (1 điểm): Để phân biệt canxi oxit và natri oxit có thể dùng: A. nước B. dung dịch axit clohidric C. khí cacbon đioxit D. phản ứng phân hủy
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 8 (2 điểm): Nung 120 gam một loại đá vôi (trong đó CaCO3 chiếm 80% khối
lượng) với hiệu suất 90%, khối lượng CaO thu được là (Ca = 40, C = 12, O = 16). A. 96 gam B. 48,38 gam C. 86,4 gam D. 67,2 gam Bài 6:
Câu 1 (1 điểm): Có các oxit: SO3, CO2, CaO, CuO, Na2O, SO2. Những oxit có thể
điều chế bằng phản ứng phân hủy là A. CO2, CaO, CuO, SO2 B. SO3, CO2, CaO, CuO, Na2O C. SO3, CaO, Na2O, SO2 D. SO3, CO2, CaO, CuO, SO2
Câu 2 (1 điểm): Người ta loại các khí SO2, CO2 ra khỏi hỗn hợp khí CO bằng cách cho hỗn hợp khí đó A. sục vào H2SO4 đặc
B. tác dụng với cacbon rồi sục vào dung dịch Ca(OH)2
C. sục vào dung dịch Na2CO3
D. sục vào dung dịch NaOH dư
Câu 3 Một oxit của mangan trong đó Mn chiếm 49,6% (theo khối lượng), còn lại là
oxi. Công thức hóa học của oxit đó là (Mn = 55, O = 16) A. MnO2 B. MnO C. Mn2O7 D. Mn3O4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo