Click vào ảnh để xem chi tiết hơn

Đề kiểm tra Chương 5: Dẫn xuất của hidrocacbon. Polime Hóa học 9

217 109 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ đề kiểm tra Hóa học 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    334 167 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ đề kiểm tra Hóa học 9 Chương 5: Dẫn xuất của hidrocacbon. Polime (gồm Bài kiểm tra 15p và Bài kiểm tra 1 tiết) kèm đáp án giúp Giáo viên tham khảo nhiều tài liệu môn Hóa lớp 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(217 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học

Xem thêm

Tài liệu bộ mới nhất

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Chương V : DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON.
POLIME
V.A. Bài kiểm tra 15 phút
V.A.1. Tự luận: Từ bài 65 đến bài 68
Bài 65:
Câu 1 (3 điểm): Viết các phương trình hóa học mỗi trường hợp sau:
a) Rượu etylic tác dụng với natri.
b) Đốt cháy rượu etylic trong không khí.
c) Etilen tác dụng với nước có H
2
SO
4
.
Câu 2 (3 điểm):
a) Khi nung sôi dung dịch rượu etylic thì độ rượu thay đổi ra sao?
b) Làm thế nào để biết trong rượu etylic có lẫn nước?
Câu 3 (4 điểm): Một rượu X có công thức C
n
H
2n+1
OH có tỉ khối hơi so với không khí
bằng 1,5862. Tìm công thức của X (cho M
không khí
= 29, C=12, H=1, O=16).
Bài 66:
Câu 1 (4 điểm): Trình bày phương pháp tách hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic.
Câu 2 (3 điểm): Tính khối lượng CH
3
COOC
2
H
5
sinh ra khi trộn 0,3 mol CH
3
COOH
với 0,2 mol C
2
H
5
OH khi hiệu suất phản ứng đạt 80% (cho H=1, C=12, O=16).
Câu 3 (3 điểm): Khi đốt 6g một chất có công thức C
n
H
2n+1
COOH người ta thu được
4,48 lít khí CO
2
(đktc). Xác định trị của n trong chất hữu cơ trên (cho H=1, C=12,
O=16).
Bài 67:
Câu 1 (3 điểm): Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho mẫu nhỏ natri vào dung
dịch rượu etylic.
Câu 2 (3 điểm): Tính khối lượng CH
3
COOH điều chế được từ 3 lít rượu etylic 6°C
(cho hiệu suất phản ứng 75%, rượu etylic có D=0,8g/ml, H=1, C=12, O=16).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3 (4 điểm): Để trung hòa 3 g một axit có công thức C
n
H
2n+1
COOH cần vừa đủ
100ml dung dịch NaOH 0,5M. Viết công thức cấu tạo thu gọn của axit đó (cho H=1,
C=12, O=16).
Bài 68:
Câu 1 (3 điểm): Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho benzene lần lượt tác dụng
với brom, hidro (ghi điều kiện phản ứng).
Câu 2 (3 điểm): Tính thể tích khí CO
2
thoát ra (đktc) khi đem 100ml dung dịch
CH
3
COOH 1M tác dụng với MgCO
3
dư.
Câu 3 (4 điểm): Đốt 6g một chất hữu cơ X sản phẩm khí CO
2
và hơi H
2
O cho qua
bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, sau đó cho qua bình 2 đựng dung dịch NaOH dư, khối lượng
2 bình tăng lần lượt là 3,6g và 8,8g.
Tìm công thức đơn giản nhất của X (cho H=1, C=12, O=16).
V.A.3. Trắc nghiệm khách quan: Từ bài 69 đến bài 72
Bài 69:
Câu 1 (1 điểm): Cho 2 công thức cấu tạo: (1) CH
3
– CH
2
– O – H, (2) CH
3
– O – CH
3
.
Điểm khác nhau giữa 2 công thức (1) và (2) là
A. thành phần nguyên tố
B. số lượng nguyên tử trong mỗi phân tử
C. hóa trị của oxi
D. trật tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử
Câu 2 (1 điểm): Ở điều kiện thường, rượu etylic (etanol) là một chất
A. khí, tan được trong benzen
B. lỏng, tan vô hạn trong nước, nhẹ hơn nước
C. rắn, dễ nóng chảy
D. lỏng, nhẹ hơn nước, không hòa tan được iot
Câu 3 (2 điểm): Trong các chất sau, chất nào tác dụng được với natri?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(1) CH
3
– CH
2
– OH, (2) CH
3
– O – CH
3
, (3) C
6
H
6
, (4) CH
3
– CH
3
A. (1), (2)
B. (1), (4)
C. (3), (4)
D. (1)
Câu 4 (1 điểm): Độ rượu là
A. số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước
B. số gam rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước
C. số ml rượu etylic có trong 100ml nước
D. số gam rượu etylic có trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước
Câu 5 (1 điểm): Có 3 bình đựng 3 chất lỏng: benzene, etanol, nước cất. Để nhận ra
được từng chất ta có thể dùng
A. natri
B. nhôm
C. giấy đo độ pH
D. đồng
Câu 6 (1 điểm): Số chất có cùng công thức phân tử C
3
H
8
O tác dụng được với natri là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7 (1 điểm): Số nguyên tử H tối đa có thể bị natri đẩy ra từ phân tử C
2
H
6
O là
A. 6
B. 5
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. 1
D. 0
Câu 8 (2 điểm): Thể tích không khí tối thiểu để đốt cháy hết 2,3 g etanol (đktc, trong
không khí oxi chiếm 20% theo thể tích, H=1, C=12, O=16, M
kk
=29) là
A. 16,8 lít
B. 5,6 lít
C. 1,008 lít
D. 7,84 lít
Bài 70:
Câu 1 (1 điểm): Tính axit của axit axetic (CH
3
– COOH) được xác định bơi
A. nhóm –OH
B. nhóm – C = O
OH
C. nhóm CH
3
D. nhóm – C = O
OH
Câu 2 (1 điểm): Số công thức cấu tạo mạch hở (không viết các công thưc cấu tạo
trong đó có liên kết O – O) ứng với công thức phân tử C
2
H
4
O
2
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3 (1 điểm): Ở điều kiện thường axit axetic là một chất
A. rắn, tan vô hạn trong nước, vị chua
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. lỏng, vị chua, không tan trong nước
C. khí, có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ
D. lỏng, vị chua, tan vô hạn trong nước, không màu
Câu 4 (1 điểm): Biết rằng axit axetic sôi ở 118°C, khi nung dung dịch axit axetic
trong nước thì độ chua của dung dịch
A. tăng lên
B. giảm xuống
C. không đổi
D. không xác định được
Câu 5 (1 điểm): Để phân biệt dung dịch rượu 90°C và dung dịch axit axetic người ta
không dùng
A. natri
B. nhôm
C. dung dịch Na
2
CO
3
D. CaCO
3
Câu 6 (2 điểm): Thể tích khí H
2
bay ra (đktc) khi cho 100ml dung dịch CH
3
COOH
1M tác dụng với một lượng magie dư là
A. 2,24 lít
B. 1,12 lít
C. 3,36 lít
D. 5,6 lít
Câu 7 (1 điểm): Số phản ứng có thể xảy ra khi trộn từng cặp chất sau: C
2
H
5
OH,
CH
3
COOH, NaOH, Na, H
2
O là
A. 5
B. 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. 6
D. 7
Câu 8 (2 điểm): Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa 400ml dung
dịch CH
3
COOH 1M là
A. 20ml
B. 10ml
C. 60ml
D. 40ml
Bài 71:
Câu 1 (1 điểm): Trong sơ đsau: C
2
H
4
()
󰇒
󰇏
C
2
H
5
OH
()
󰇒
󰇏
CH
3
COOH
Các vị trí (1) và (2) lần lượt
A. dung dịch axit, O
2
có men giấm
B. dung dịch kiềm, O
2
có men giấm
C. O
2
trong axit, O
2
có men giấm
D. dung dịch axit, CO
2
có men giấm
Câu 2 (1 điểm): Trong các chất sau chất nào có tính axit?
CH
3
– C = O CH
2
– C = O CH
3
– O – C = O
OH OH H H
(X) (Y) (Z)
A. (Y), (Z)
B. (X), (Z)
C. (X), (Y)
D. (X)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3 (2 điểm): Để tách C
2
H
5
OH ra khỏi hỗn hợp với CH
3
COOH người ta có thể cho
hỗn hợp tác dụng với
A. dung dịch NaOH dư rồi chưng cất để thu rượu etylic
B. H
2
SO
4
đặc, nóng, rồi chưng cất để thu rượu etylic
C. dung dịch NaOH dư rồi lọc để thu rượu etylic
D. natri rồi chưng cất để loại CH
3
COOH, lấy bã rắn hòa tan vào nước rồi chưng cất để
thu rượu etylic
Câu 4 (1 điểm): Có các chất lỏng gồm: dầu ăn, giấm ăn, rượu etylic, nước cất. Bằng
những chất nào sau đây để thể nhận ra được từng chất?
A. Natri
B. CuSO
4
khan
C. Quỳ tím, CuSO
4
khan
D. Quỳ tím
Câu 5 (1 điểm): Để làm khan CH
3
COOH có lẫn một ít nước người ta có thể dùng
A. C
2
H
5
OH trong H
2
SO
4
đặc
B. P
2
O
5
khan
C. natri
D. NaOH rắn
Câu 6 (1 điểm): Công thức chung của chất béo là
A. C
3
H
5
(OH)
3
B. 3RCOOH
C. C
3
H
5
(OH)
3
và 3RCOONa
D. (RCOO)
3
C
3
H
5
(Trong đó R có thể C
17
H
35
, C
17
H
33
, C
15
H
31
v.v…)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 7 (2 điểm): Khối lượng axit axetic có trong 100ml dung dịch giấm 5% (khối
lượng riêng của dung dịch 1g/ml, H=1, C=12, O=16) là
A. 2,5 g
B. 5 g
C. 10 g
D. không xác định được
Câu 8 (1 điểm): Cho phương trình: CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Đặc điểm của phản ứng là
A. cần H
2
SO
4
đặc, nung nóng
B. xảy ra 2 chiều
C. có thể nhận ra sản phẩm nhờ mùi thơm
D. xảy ra nhanh
Chọn đặc điểm sai.
Bài 72:
Câu 1 (1 điểm): Rượu etylic phản ứng được với natri vì trong phân tử rượu có
A. mặt nguyên tố oxi
B. các liên kết kém bền
C. có nhóm -OH
D. liên kết –C-O-C-
Câu 2 (2 điểm): Cho các khái niệm:
(1) Sản phẩm phản ứng giữa axit và rượu gọi là este
(2) Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glxerol với các axit béo
(3) Dầu mỡ bôi trơn là một loại chất béo
Khái niệm sai
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (2), (3)
D. (3)
Câu 3 (1 điểm): Để làm khan rượu etylic có lẫn một ít nước người ta dùng
A. H
2
SO
4
đặc
B. CuSO
4
khan
C. natri
D. NaCl rắn
Câu 4 (1 điểm): Cho các chất: Al, Na, dung dịch etanol 90°, dung dịch giấm 5%, dung
dịch NaOH. Số phản ứng hóa học có thể xảy ra khi các chất tác dụng từng đôi một là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 5 (1 điểm): Để nhận biết các chất: benzen, etanol khan, axit axetic nguyên chất
người ta có thể dùng
A. nước và quỳ tím
B. mùi của chúng
C. H
2
SO
4
đặc
D. kim loại magie
Câu 6 (1 điểm): Tách hỗn hợp gồm axit axetic và etyl axetat người ta có thể dùng
A. dung dịch NaOH
B. CaCO
3
, H
2
SO
4
loãng và dụng cụ thích hợp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. dung dịch H
2
SO
4
loãng
D. nước cất
Câu 7 (1 điểm): Để điều chế etyl axetat từ etilen, số phản ứng tối thiểu cần dùng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8 (2 điểm): Có 2 chất hữu cơ X, Y, khi đốt mỗi chất đều thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O; số mol CO
2
luôn gấp 3 số mol mỗi chất đem đốt. X làm phai màu
dung dịch brom, Y làm đỏ quỳ tím ướt.
X, Y lần lượt là các chất nào trong số các chất sau?
A. CH
2
=CH-CH
3
, CH
3
COOH
B. CH
3
-CH
2
-CH
3
, CH
3
-CH
2
-COOH
C. CH
2
=CH-CH
2
-OH, CH
3
COOH
D. CH
2
=CH-CH
3
, CH
3
-CH
2
-COOH
V.B. Bài kiểm tra 1 tiết
Dẫn xuất của hidrocacbon (rượu etylic, axit axetic)
V.B.1. Tự luận: Từ bài 73 đến bài 76.
Bài 73:
Câu 1 (4 điểm): Từ CaC
2
, nước, các chất vô cơ khác cần cho phản ứng xem như có
đủ. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế etyl axetat.
Câu 2 (3 điểm): Khi phân tích 9,2 g một chất hữu cơ, người ta thu được 8,96 lít khí
CO
2
(đktc) và 10,8 g H
2
O.
a) Lập công thức đơn giản nhất.
b) Lập công thức phân tử, biết rằng ở đktc 1 lít hơi chất này cân nặng 2,054g.
c) Viết 2 công thức cấu tạo, trong đó công thức cấu tạo nào là của rượu etilic?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3 (3 điểm): Đốt a gam C
2
H
5
OH thu được 0,1 mol CO
2
. Đốt b gam CH
3
COOH thu
được 0,1 mol CO
2
. Cho a gam C
2
H
5
OH tác dụng với b gam CH
3
COOH (giả sử hiệu
suất phản ứng là 100%) thu được c gam este. Tìm giá trị của c (cho H=1, C=12,
O=16).
Bài 74:
Câu 1 (3 điểm): Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O trong đó thành phần
% khối lượng của C là 52,17% và hidro là 13,04%.
a) Xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 46 g.
b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của A.
Câu 2 (3 điểm): Hãy kể một số hợp chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố cacbon, hidro,
và việc sử dụng chúng trong đời sống hàng ngày.
Làm thế nào để biết đó là những hợp chất hữu cơ?
Câu 3 (4 điểm): Sản phẩm tạo thành khi phân tích chất X cho qua bình 1 đựng CuSO
4
khan, sau đó cho qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư. Thu được kết quả sau:
a) Bình 1 một phần màu trắng chuyển sang màu xanh, bình 2 khối lượng tăng lên.
Hỏi X là hợp chất hay đơn chất? chất hữu cơ hay vô cơ? Có thể có mặt những
nguyên tố nào?
b) Cho khối lượng chất X là 6g, bình 1 tăng 3,6g, lọc kết tủa ở bình 2 rồi nhiệ
phân hoàn toàn chất kết tủa, thu được 11,2 g chất rắn.
Xác định thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong X.
(Cho H=1, C=12, O=16, Ca=40)
Bài 75:
Câu 1 (3 điểm): Trình bày phương pháp tách hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic.
Câu 2 (3 điểm): Cho 0,1 mol CH
3
COOH tác dụng với 0,15 mol CH
3
CH
2
OH thu được
0,05 mol CH
3
COOC
2
H
5
. Tính hiệu suất phản ứng.
Câu 3 (4 điểm): Phân tích 7,8 g một hỗn hợp chất hu cơ người ta thu được 13,44 lít
khí CO
2
(đo ở đktc) và 5,4 g nước.
a) Xác định công thức đơn giản nhất.
b) Tìm công thức phân tử biết rằng ở ddiektc 1 lít hơi chất này cân được 3,482 g.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(Cho H=1, C=12, O=16)
Bài 76:
Câu 1 (4 điểm): Cho các chất sau: K, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, CO
2
, FeO. Chất nào tác
dụng được với nhau từng đôi một. Hãy viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện).
Câu 2 (3 điểm): Lấy 20g hỗn hợp axit axetic và rượu etylic tác dụng với lượng vừa đủ
CaCO
3
sinh ra 2,24 lít CO
2
(đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của axit axetic
và rượu etylic trong hỗn hợp đầu.
Câu 3 (3 điểm): Đem 100ml dung dịch CH
3
COOH 1M tác dụng với 6,9 g CH
3
CH
2
OH
thu được 6,6 g CH
3
COOC
2
H
5
. Tính hiệu suất phản ứng.
(Cho H=1, C=12, O=16)
V.B.2. Trắc nghiệm khác quan: Từ bài 77 đến bài 80
Bài 77:
Mỗi câu 1 điểm (các câu 4,6,7,8 yêu cầu có lời giải ngắn gọn)
Câu 1: Số công thức cấu tạo mạch hở, có công thức phân tử C
3
H
6
O là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2: Điểm khác nhau cơ bản giữa CH
3
COOH và C
2
H
5
OH là
A. CH
3
COOH không tan trong nước còn C
2
H
5
OH tan được trong nước.
B. CH
3
COOH có tính axit còn C
2
H
5
OH thì không.
C. CH
3
COOH không tạo este còn C
2
H
5
OH thì có.
D. CH
3
COOH không tác dụng với Na còn C
2
H
5
OH thì có.
Câu 3: Sản phẩm phản ứng khi nung dung dịch CH
3
COOC
2
H
5
với NaOH (vừa đủ)
bao gồm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. CH
3
COONa, C
2
H
5
OH
B. HCOONa, C
3
H
7
OH
C. C
2
H
5
COONa, CH
3
OH
D. C
3
H
7
COONa, C
2
H
5
OH
Câu 4: Trộn 10ml rượu etylic 8° với rượu etylic 12° tạo ra dung dịch có độ rượu là
A. 20°
B. 10°
C. 9,33°
D. 10,66°
Câu 5: Để nhận ra trong rượu etylic có lẫn một ít nước người ta dùng
A. natri
B. CuSO
4
khan
C. H
2
SO
4
đặc
D. phương pháp đốt cháy
Câu 6: Một hỗn hợp gồm CH
3
COOH và C
2
H
5
OH có khối lượng 10,6 g, khi tác dụng
hết với Na thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng CH
3
COOH trong hỗn hợp đầu là
(Cho H=1, C=12, O=16)
A. 3,6 g
B. 4,6 g
C. 6,0 g
D. 0,6 g
Câu 7: Một loại giấm chứa CH
3
COOH với nồng độ 6%, khối lượng NaHCO
3
cần để
tác dụng hết với 100g dung dịch đó là (Cho H=1, C=12, O=16, Na=23)
A. 8,4 g
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. 10,6 g
C. 16,8 g
D. 21,2 g
Câu 8: Thể tích khí CO
2
(đktc) thoát ra khi cho 1,0 g CaCO
3
vào 80ml dung dịch
CH
3
COOH 0,5M sẽ là (Cho C=12, O=16, Ca=40)
A. 224ml
B. 448ml
C. 336ml
D. 67,2ml
Câu 9: Khi cho Na vào dung dịch rượu etylic sản phẩm thu được gồm (không kể dung
môi)
A. C
2
H
5
ONa, H
2
B. C
2
H
5
ONa, NaOH
C. NaOH, H
2
D. C
2
H
5
ONa, NaOH, H
2
Câu 10: Để nhận biết dung dịch CH
3
COOH và benzene, người ta có thể sử dụng
A. Na
B. quỳ tím
C. NaHCO
3
D. Na, quỳ tím, NaHCO
3
Bài 78:
Mỗi câu 1 điểm (giải thích sự lựa chọn ở các câu: 3, 7, 10)
Câu 1: Rượu etylic tan vô hạn trong nước, trong khi benzene không tan trong nước là
do
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. rượu etylic có khối lượng phân tử bé hơn benzen
B. trong phân tử rượu etylic có nhóm -OH
C. benzene có mạch vòng
D. trong phân tử rượu etylic có nhóm -COOH
Câu 2: Sản phẩm phản ứng khi nng chất béo với dung dịch NaOH là
A. glixerol và hỗn hợp các muối natri của axit béo
B. xà phòng và rượu etylic
C. axit axetic và rượu etylic
D. glixero; và natri axetat
Câu 3: CH
3
COOH tác dụng được với các chất trong dãy:
A. Na
2
CO
3
, NaOH, Cu(OH)
2
, Fe
B. NaHCO
3
, CuO, Cu, Zn
C. NaHCO
3
, FeSO
4
, CuO, Zn
D. AgNO
3
, CuO, Ag, Zn
Câu 4: Khối lượng MgO cần phải lấy để tác dụng vừa đủ vơi 39g CH
3
COOH là (cho
Mg=24, C=12, O=16, H=1)
A. 10 g
B. 13 g
C. 14 g
D. 15 g
Câu 5: Trộn 10ml rượu etylic 10° với Vml rượu etylic 16°, thu được rượu etylic 13°.
Giá trị của V bằng
A. 20
B. 30
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. 40
D. 10
Câu 6: Trong phản ứng: X + Na
2
CO
3
Y + NaHCO
3
. Các chất hữu cơ X, Y tương
ứng là
A. C
2
H
5
OH, C
2
H
5
ONa
B. CH
3
COOH, CH
3
COONa
C. CH
3
COOH, C
2
H
5
ONa
D. C
2
H
5
OH, CH
3
COONa
Câu 7: Người ta có thể tách rượu etylic ra khỏi hỗn hợp với etyl axetat bằng cách
dùng
A. nước và phễu chiết
B. dung dịch NaOH
C. phương pháp lọc
D. natri
Câu 8: Một chất hữu cơ có công thức đơn giản nhất là C
3
H
6
O
2
có cấu tạo gần giống
cấu tạo phân tử axit axetic. Số công thức cấu tạo có nhóm –COOH là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch axit axetic sản phẩm của phản ứng là
A. (CH
3
COO)
2
Fe
B. (CH
3
COO)
3
Fe
C. (CH
3
COO)
2
Fe, H
2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. (CH
3
COO)
2
Fe, (CH
3
COO)
3
Fe
Câu 10: Để phân biệt 3 bình đựng một trong các chất sau: dung dịch rượu etylic 90°,
benzene, nước, người ta có thể dùng
A. phenolphtalein
B. Na
2
CO
3
C. quỳ tím
D. phương pháp đốt cháy trong không khí
Bài 79:
Mỗi câu 1 điểm (viết phương trình hóa học ở các câu: 1, 2, 3)
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: C
2
H
4

,

󰇒
󰇏
X

,

,đặ,°
󰇒
󰇏
Y
X và Y lần lượt là
A. CH
3
CHO, Ch
3
COOC
2
H
5
B. CH
3
CH
2
OH, CH
3
COOC
2
H
5
C. CH
3
OH, CH
3
COOCH
3
D. CH
3
CHO, CH
3
COOC
2
H
5
Câu 2: Sản phẩm phản ứng khi xà phòng hóa chất béo có dạng (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
trong môi trường NaOH có tỉ lệ theo số mol của C
3
H
5
(OH)
3
và C
17
H
35
COONa là
A. 1: 3
B. 1: 2
C. 1: 1
D. 2: 1
Câu 3: Đốt cháy một chất có công thức C
n
H
2n+1
COOH tỉ lệ số mol H
2
O và số mol
CO
2
A. bằng nhau
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. bé hơn 1
C. lớn hơn 1
D. lớn hơn 1 đơn vị
Câu 4: Tên các hợp chất sau: CH
2
OH – CHOH – CH
2
OH, CH
3
COOK, CH
3
– COO –
CH
2
– CH
3
lần lượt là
A. glixerol, kali axetat, metyl axetat
B. glixerol, kali axetat, etyl axetat
C. chất béo, kali axetat, etyl axetat
D. glixerol, natri axetat, etyl axetat
Câu 5: Khối lượng CH
3
CH
2
OH có trong 1 lít rượu etylic 12° (biết 𝐷

= 0,8g/ml)
là (Cho H=1, C=12, O=16)
A. 46 g
B. 120 g
C. 96 g
D. 80 g
Câu 6: Một hỗn hợp gồm etanol, axit axetic khi tác dụng với Na dư, các chất rắn thu
được sau phản ứng là
A. CH
3
CH
2
ONa, CH
3
COONa
B. CH
3
CH
2
OH, CH
3
COONa
C. CH
3
CH
2
ONa, CH
3
COOH
D. CH
3
CH
2
ONa, CH
3
COONa, Na
Câu 7: Thể tích không khí (đktc, trong không khí O
2
chiếm 20% theo thể tích) cần để
đốt cháy 4,6g C
2
H
5
OH là (cho H=1, C=12, O=16)
A. 22,4 lít
B. 33,6 lít
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. 44,8 lít
D. 56 lít
Câu 8: Khi oxi hóa butan (C
4
H
10
) có chất xúc tác và nhiệt độ thích hợp người ta thu
được
A. HCOOH
B. C
2
H
5
COOH
C. CH
3
COOH
D. C
3
H
7
COOH
Câu 9: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa 25ml dung dịch
CH
3
COOH 1M là
A. 10ml
B. 15ml
C. 50ml
D. 25ml
Câu 10: Khi nung khô dung dịch chứa hỗn hợp các chất: CH
3
COONa, NaCl,
C
2
H
5
OH, NaOH số chất rắn thu được là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Bài 80:
Mỗi câu 1 điểm (viết phương trình hóa học để giải thích sự lựa chọn ở các câu: 2,
5, 7, 9)
Câu 1: Số công thức cấu tạo có thể có của các chất có cùng công thức phân tử C
3
H
8
O
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. 3
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 2: Thể tích khí oxi (đktc) cần để đốt hết 3,2 g CH
4
O là (cho H=1, C=12, O=16)
A. 3,36 lít
B. 5,6 lít
C. 4,48 lít
D. 10,08 lít
Câu 3: Trong các chất sau: (1) CH
2
OH-CHO, (2) CH
2
OH-CH
2
OH, (3) CH
3
COOH.
Chất có khả năng làm quỳ tím ướt hóa đỏ là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2)
C. (1), (3)
D. (3)
Câu 4: Cho natri vào dung dịch rượu etylic 50° có pha phenolphthalein.
Hiện tượng quan sát được sẽ là
A. Na vo tròn, chạy trên bề mặt dung dịch, dung dịch có màu hồng
B. Na chìm trong dung dịch, sủi bọt mạnh, dung dịch có màu hồng
C. Na vo tròn, chạy trên bề mặt dung dịch, dung dịch có màu xanh
D. Na cháy cho ngọn lửa màu vàng, dung dịch không màu
Câu 5: Đốt x mol C
2
H
5
OH cần y mol O
2
, cũng đốt x mol CH
3
COOH cần z mol O
2
.
Biểu thức liên hệ giữa y và z
A. y = z
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. y = 2z
C. y =
z
D. y =
z
Câu 6: Lắc nhẹ một hỗn hợp gồm benzene, rượu etylic, quỳ tím, để yên một thời gian
người ta thấy
A. dung dịch đồng nhất, không màu
B. dung dịch phân lớp, lớp trên không màu, lớp dưới có màu đỏ
C. dung dịch phân lớp, lớp trên màu đỏ, lớp dưới không màu
D. dung dịch dồng nhất, có màu tím
Câu 7: Số sản phẩm tạo thành (không kể H
2
O) khi cho dung dịch axit axetic lần lượt
tác dụng với: NaOH, CuO, NaHCO
3
, Ag, Mg là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 8: Biết dung dịch axit axetic có tính axit yếu hơn dung dịch axit clohidric nhưng
mạnh hơn axit cacbonic, phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CH
3
COOH + NaCl CH
3
COONa + HCl
B. CH
3
COOH + Na
2
CO
3
NaHCO
3
+ CH
3
COONa
C. HCl + Na
2
CO
3
NaHCO
3
+ NaCl
D. CH
3
COOH + NaHCO
3
CH
3
COONa + CO
2
+ H
2
O
Câu 9: Một chất hữu cơ có công thức chung C
n
H
2n+1
COOH khi đốt cháy cho sản
phẩm CO
2
và H
2
O. Tỉ lệ mol của CO
2
và H
2
O lần lượt là
A. 1: 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. 1: 2
C. 1: (2n+1)
D. (2n+1): n
Câu 10: Cho 200 g dung dịch CH
3
COOH 6% tác dụng hết với Mg. Thể tích khí H
2
thoát ra là (đktc, C=12, O=16, H=1)
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,18 lít
V.C. Trắc nghiệm khách quan: gluxit, chất béo, protein, polime
Từ bài 81 đến bài 84
Bài 81: (10 câu: mỗi câu 1 điểm)
Câu 1: Công thức phân tử của glucozo, saccarozo, axit gluconic, tinh bột, lần lượt là
A. C
6
H
12
O
6
, C
12
H
22
O
11
, C
6
H
12
O
7
, ( C
6
H
10
O
5
)
n
B. C
12
H
22
O
11
, C
6
H
12
O
6
, C
6
H
12
O
7
, ( C
6
H
10
O
5
)
n
C. C
6
H
10
O
6
, C
12
H
22
O
11
, C
6
H
10
O
5
, ( C
6
H
10
O
5
)
n
D. CH
3
COOH, C
12
H
22
O
11
, C
6
H
12
O
7
, ( C
6
H
12
O
6
)
n
Câu 2: Một chất hữu cơ X khi đốt 0,1 mol X thu được 0,6 mol CO
2
. X là
A. C
2
H
6
B. C
2
H
5
OH
C. CH
3
COOH
D. C
6
H
12
O
6
Câu 3: Cho sơ đồ: Glucozo
()
󰇒
󰇏
rượu etylic
()
󰇒
󰇏
axit axetic.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Điều kiện ở các quá trình (1), (2) làn lượt là
A. men rượu, men giấm
B. nước, axit
C. không khí, xúc tác
D. Ag
2
O/NH
3
Câu 4: Để phân biệt glucozo với saccarozo người ta dùng dung dịch
A. NaOH
B. C
2
H
5
OH
C. Ag
2
O/NH
3
D. CH
3
COOH
Câu 5: Khi lên men glucozo, lượng C
2
H
5
OH thu được 4,6 g thì thể tích khí CO
2
thát
ra bằng (đktc, C=12, O=16, H=1)
A. 4,28 lít
B. 2,24 lít
C. 5,6 lít
D. 4,48 lít
Câu 6: Cho các chất: C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, C
6
H
12
O
6
, (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
,
CH
3
COOC
2
H
5
. Những chất có phản ứng thủy phân là
A. C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, C
6
H
12
O
6
B. C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
C. C
2
H
5
OH, (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
, C
6
H
12
O
6
D. (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
, CH
3
COOC
2
H
5
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 7: Một chất hữu cơ có công thức đơn giản nhất là CH
2
O. Khối lượng mol phân tử
trong khoảng 175 gam và 190 gam.
Công thức phân tử của chất đó là (cho H=1, C=12, O=16)
A. C
2
H
4
O
2
B. C
5
H
10
O
5
C. C
6
H
12
O
6
D. (C
6
H
10
O
5
)
n
Câu 8: Để nhận biết các dung dịch: rượu etylic, axit axetic, glucozo, người ta có thể
dùng chất nào trong các chất sau?
A. Quỳ tím và kẽm
B. CaCO
3
và AgNO
3
trong NH
3
C. AgNO
3
trong NH
3
D. Bạc và HCl
Câu 9: Lên men 18 gam glucozo với hiệu suất 40%. Thể tích dung dịch rượu etylic
10° thu được là (biết 𝐷

= 0,8g/ml, H=1, C=12, O=16)
A. 46 ml
B. 92 ml
C. 460 ml
D. 23 ml
Câu 10: Lượng C
6
H
12
O
6
có trong 150ml dung dịch glucozo 3% (cho dung dịch
glucozo khối lượng riêng = 1 g/cm
3
, H=1, C=12, O=16) là
A. 5,0 g
B. 4,5 g
C. 4 g
D. 30 g
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 82: (10 câu: mỗi câu 1 điểm)
Câu 1: Saccarozo và glucozo có một số tính chất giống nhau là
A. tan trong nước, vị ngọt, dạng kết tinh không màu
B. tan trong nước, vị ngọt, dạng kết tinh màu trắng
C. đều có phản ứng tráng bạc
D. bị thủy phân trong môi trường axit
Câu 2: Để biết trong dung dịch saccarozo có glucozo người ta dùng
A. dung dịch H
2
SO
4
B. dung dịch phenolphtalein
C. dung dịch CH
3
COOH
D. dung dịch AgNO
3
trong NH
3
Câu 3: Khi nung nóng dung dịch saccarozo với H
2
SO
4
, sau một thời gian, thu được
dung dịch có các chất
A. glucozo, fructozo
B. glucozo, fructozo, saccarozo
C. glucozo, fructozo, saccarozo, H
2
SO
4
D. fructozo, saccarozo, H
2
SO
4
Câu 4: Cho chuyển hóa: C
12
H
22
O
11
()
󰇒
󰇏
C
6
H
12
O
6
()
󰇒
󰇏
C
2
H
5
OH.
Điều kiện thích hợp của các phản ứng (1) và (2) lần lượt là
A. H
2
O và axit nung nóng, men rượu
B. H
2
O và axit nung nóng, men giấm
C. H
2
O và kiềm nung nóng, men rượu
D. men rượu, men giấm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 5: Từ saccarozo và các chất vô cơ xem như có đủ, số phương trình tối thiểu để
điều chế etyl axetat là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 6: Khối lượng saccarozo thu được từ 1 tạ nước mía loại chứa 12% saccarozo (biết
quá trình trích và tinh chế hao hụt 15%) sẽ là (cho H=1, C=12, O=16)
A. 12kg
B. 10,2kg
C. 1,8kg
D. 120kg
Câu 7: Nhỏ H
2
SO
4
đặc vào cốc thủy tinh có chứa đường saccarozo, sau một thời gian
người ta thấy đường chuyển thành một khối màu đen xốp. Hiện tượng này được giải
thích theo phương trình
A. C
12
H
22
O
11

,đặ
󰇒
󰇏
11H
2
O + 12C
B. C
12
H
22
O
11
+ H
2
O

󰇒
󰇏
2C
6
H
12
O
6
C. C
12
H
22
O
11

,đặ
󰇒
󰇏
CO
2
+ H
2
O
D. C
12
H
22
O
11
C
2
H
5
OH CO
2
Câu 8: Dung dịch chứa chất nào sau đây có độ pH bé nhất: đường saccarozo, glucozo,
rượu etylic, axit axetic, NaOH?
A. rượu etylic
B. NaOH
C. axit axetic
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. saccarozo
Câu 9: Cho sơ đồ: (1) C
2
H
4
,
󰇒
󰇏
C
2
H
5
OH

󰇒
󰇏
CH
3
COOH
(2) C
4
H
10

,ú á,°
󰇒
󰇏
CH
3
COOH
Để thu được cùng một lượng CH
3
COOH (cùng hiệu suất) chất được sử dụng có lợi
nhất về khối lượng là
A. C
2
H
4
B. C
4
H
10
C. C
2
H
4
và C
4
H
10
được lấy với lượng bằng nhau
D. không xác định được
Câu 10: Lên men rượu m gam glucozo cho toàn bộ lượng CO
2
vào dung dịch
Ca(OH)
2
dư người ta thu được 25g kết tủa, hiệu suất phản ng là 70%.
Giá trị của m là (cho H=1, C=12, O=16, Ca=40)
A. 61,07
B. 32,14
C. 50,4
D. 65
Bài 83: (10 câu: mỗi câu 1 điểm)
Câu 1: Tinh bột và xenlulozo có đặc điểm là
A. có cùng công thức phân tử ( C
6
H
10
O
5
)
n
B. không tan trong nước kể cả khi nóng
C. cùng được dùng để sản xuất giấy, vải sợi, đồ gỗ
D. đều làm cho dung dịch iot chuyển sang màu xanh
Câu 2: Nhóm –C
6
H
10
O
5
– được gọi là
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. glucozo
B. fructozo
C. mắt xích của phân tử
D. saccarozo
Câu 3: Một chất hữu cơ có công thức cấu tạo H
2
N-CH
2
-COOH. Tên của chất hữu
này là
A. axit axetic
B. ammoniac axetic
C. axit amoni axetic
D. axit aminoaxetic
Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu sau:
(1) Tinh bột, xenlulozo, protein đều bị thủy phân cho cùng một sản phẩm.
(2) Chỉ có tinh bột, xenlulozo bị thủy phân cho cùng một sản phẩm là glucozo.
(3) Protein bị thủy phân trong môi trường axit hay bazo.
A. (2), (3)
B. (1), (3)
C. (1), (2)
D. (1), (2), (3)
Câu 5: Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều ___ liên kết với nhau
tạo nên. Phải điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp
A. nguyên tử cacbon, hidro, oxi
B. nhóm – C
6
H
10
O
5
C. nhóm – CH
2
– CH
2
D. mắt xích
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 6: Có thể dùng chất nào trong các chất sau để nhận biết: tinh bột, xenlulozo và
saccarozo?
A. nước và iot
B. natri
C. nước, H
2
SO
4
D. dung dịch NaOH
Câu 7: Một loại tinh bột có khối lượng phân tử trong khoảng: 194400 đvC ~ 972000
đvC. Số mắt xích sẽ trong khoảng (cho H=1, C=12, O=16)
A. 1200 - 6000
B. 120 - 600
C. 5000 - 30000
D. 1000 - 5000
Câu 8: Thành phần nguyên tố chủ yếu của protein là
A. C, H, O, N
B. C, H, P, O
C. C, O, N, P
D. H, O, N, S
Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn xenlulozo, phản ứng xảy ra theo phương trình:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ O
2
°
CO
2
+ H
2
O
Tổng hệ số cân bằng phương trình là
A. 17n
B. 17n + 1
C. 18
D. 11n
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 10: Một chất hữu cơ X, có công thức H
2
N – C
n
H
2n
– COOH. Đem 15g X tác
dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là (cho H=1, C=12,
O=16, N=14)
A. H
2
N-COOH
B. H
2
N-CH
2
-COOH
C. H
2
N-C
2
H
4
-COOH
D. H
2
N-C
3
H
6
-COOH
Bài 84: (10 câu: mỗi câu 1 điểm)
Câu 1: Một đoạn của phân tử polipropen được biểu diễn như sau:
… – CH
2
– CH – CH
2
– CH – CH
2
– CH – CH
2
– CH – CH
2
– CH –…
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
Công thức mỗi mắt xích là
A. – CH
2
B. – CH
2
– CH –
C. – CH
2
– CH –
CH
3
D. – CH
2
– CH – CH
2
CH
3
Câu 2: Có các phát biểu sau:
(1) Khi thủy phân protein sản phẩm tạo ra là amino axit.
(2) Protein có khả năng cho Ag khi tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
(3) Protein gặp iot sẽ cho màu xanh đặc trưng.
(4) Protein có phân tử khối lớn, cấu tạo phức tạp và do nhiều loại amino axit tạo
nên
Phát biểu đúng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. (2), (3), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (4)
Câu 3: Tổng hệ số cân bằng tối thiểu, với các hệ số nguyên, của phương trình:
H
2
N – CH
2
– COOH + O
2
°
CO
2
+ H
2
O + N
2
A. 33
B. 17
C. 16
D. 31
Câu 4: Để sản xuất đường glucozo từ tinh bột người ta dựa trên phương trình hóa học
nào sau đây?
A. C
6
H
12
O
6

󰇒
󰇏
3CH
3
COOH
B. C
12
H
22
O
11
+ H
2
O

󰇒
󰇏
2C
6
H
12
O
6
C. C
6
H
12
O
7
+ CO

󰇒
󰇏
C
6
H
12
O
6
+ CO
2
D. ( C
6
H
12
O
5
)
n
+ nH
2
O

󰇒
󰇏
nC
6
H
12
O
6
Câu 5: Tinh bột hình thành trong cây xanh theo phương trình:
6nCO
2
+ 5nH
2
O
á á
󰇒
󰇏
( C
6
H
12
O
5
)
n
+ 6nO
2
Thể tích O
2
thoát ra (đktc) đồng thời với dự hình thành 16,2g tinh bột là
A. 6,72 lít
B. 13,44 lít
C. 10,08 lít
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. 21,16 lít
Câu 6: Các polime có mạch thẳng
A. amilopectin, xenlulozo, polietilen, cao su lưu hóa
B. xenlulozo, polietilen, poli(vinyl clorua)
C. amilopectin, xenlulozo, polietilen, poli(vinyl clorua)
D. amilopectin, polietilen, cao su lưu hóa, poli(vinyl clorua)
Câu 7: Để phân biệt da thật và da giải, phương pháp đơn giản nhất để phân biệt 2 loại
da đó là
A. đem đốt, chất nào có mùi khét như tóc cháy là da thật
B. thủy phân trong môi trường kiềm, nếu có amino axit tạo ra là da thật
C. cho tác dụng với AgNO
3
, nếu có kết tủa trắng là da giả
D. thủy phân trong môi trường axit, nếu có khí nito tạo ra là da thật
Câu 8: Một nhà máy sản xuất etanol từ gỗ, bên cạnh sản phẩm chính là etanol 96°,
người ta cho sản phẩm phụ là khí CO
2
sục vào dung dịch NaOH dư để sản xuất sô-đa
(Na
2
CO
3
).
Khi lượng etanol 96° thu được là 600 lít (biết 𝐷



= 0,8 g/ml) thì lượng
Na
2
CO
3
sẽ là (cho H=1, C=12, O=16, N=14, Na=23)
A. 1061,84kg
B. 1590,15kg
C. 2105,5kg
D. 945,6kg
Câu 9: Có các chất hữu cơ: CH
3
– COONH
4
, H
2
N – CH
2
– COOH, CH
2
= CH –
COONH
4
. Chất tác dụng được với C
2
H
5
OH trong môi trường axit là
A. H
2
N – CH
2
– COOH, CH
2
= CH – COONH
4
B. CH
3
– COONH
4
, CH
2
= CH – COONH
4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. CH
3
– COONH
4
, H
2
N – CH
2
– COOH
D. H
2
N – CH
2
– COOH
Câu 10: Đốt cháy 1,5 g chất X thu được 0,9g nước, 0,896 lít khí CO
2
và 0,224 lít khí
N
2
(các khí ở đktc). Công thức đơn giản nhất của X là (cho H=1, C=12, O=16, N=14)
A. C
2
H
5
NO
2
B. C
2
H
7
NO
2
C. C
2
H
5
N
2
O
D. C
3
H
7
NO
2

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Chương V : DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON. POLIME V.A. Bài kiểm tra 15 phút
V.A.1. Tự luận: Từ bài 65 đến bài 68 Bài 65:
Câu 1 (3 điểm): Viết các phương trình hóa học mỗi trường hợp sau:
a) Rượu etylic tác dụng với natri.
b) Đốt cháy rượu etylic trong không khí.
c) Etilen tác dụng với nước có H2SO4. Câu 2 (3 điểm):
a) Khi nung sôi dung dịch rượu etylic thì độ rượu thay đổi ra sao?
b) Làm thế nào để biết trong rượu etylic có lẫn nước?
Câu 3 (4 điểm): Một rượu X có công thức CnH2n+1OH có tỉ khối hơi so với không khí
bằng 1,5862. Tìm công thức của X (cho Mkhông khí = 29, C=12, H=1, O=16). Bài 66:
Câu 1 (4 điểm): Trình bày phương pháp tách hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic.
Câu 2 (3 điểm): Tính khối lượng CH3COOC2H5 sinh ra khi trộn 0,3 mol CH3COOH
với 0,2 mol C2H5OH khi hiệu suất phản ứng đạt 80% (cho H=1, C=12, O=16).
Câu 3 (3 điểm): Khi đốt 6g một chất có công thức CnH2n+1COOH người ta thu được
4,48 lít khí CO2 (đktc). Xác định trị của n trong chất hữu cơ trên (cho H=1, C=12, O=16). Bài 67:
Câu 1 (3 điểm): Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho mẫu nhỏ natri vào dung dịch rượu etylic.
Câu 2 (3 điểm): Tính khối lượng CH3COOH điều chế được từ 3 lít rượu etylic 6°C
(cho hiệu suất phản ứng 75%, rượu etylic có D=0,8g/ml, H=1, C=12, O=16).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 3 (4 điểm): Để trung hòa 3 g một axit có công thức CnH2n+1COOH cần vừa đủ
100ml dung dịch NaOH 0,5M. Viết công thức cấu tạo thu gọn của axit đó (cho H=1, C=12, O=16). Bài 68:
Câu 1 (3 điểm): Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho benzene lần lượt tác dụng
với brom, hidro (ghi điều kiện phản ứng).
Câu 2 (3 điểm): Tính thể tích khí CO2 thoát ra (đktc) khi đem 100ml dung dịch
CH3COOH 1M tác dụng với MgCO3 dư.
Câu 3 (4 điểm): Đốt 6g một chất hữu cơ X sản phẩm khí CO2 và hơi H2O cho qua
bình 1 đựng H2SO4 đặc, sau đó cho qua bình 2 đựng dung dịch NaOH dư, khối lượng
2 bình tăng lần lượt là 3,6g và 8,8g.
Tìm công thức đơn giản nhất của X (cho H=1, C=12, O=16).
V.A.3. Trắc nghiệm khách quan: Từ bài 69 đến bài 72 Bài 69:
Câu 1 (1 điểm): Cho 2 công thức cấu tạo: (1) CH3 – CH2 – O – H, (2) CH3 – O – CH3.
Điểm khác nhau giữa 2 công thức (1) và (2) là A. thành phần nguyên tố
B. số lượng nguyên tử trong mỗi phân tử C. hóa trị của oxi
D. trật tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử
Câu 2 (1 điểm): Ở điều kiện thường, rượu etylic (etanol) là một chất
A. khí, tan được trong benzen
B. lỏng, tan vô hạn trong nước, nhẹ hơn nước C. rắn, dễ nóng chảy
D. lỏng, nhẹ hơn nước, không hòa tan được iot
Câu 3 (2 điểm): Trong các chất sau, chất nào tác dụng được với natri?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(1) CH3 – CH2 – OH, (2) CH3 – O – CH3, (3) C6H6, (4) CH3 – CH3 A. (1), (2) B. (1), (4) C. (3), (4) D. (1)
Câu 4 (1 điểm): Độ rượu là
A. số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước
B. số gam rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước
C. số ml rượu etylic có trong 100ml nước
D. số gam rượu etylic có trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước
Câu 5 (1 điểm): Có 3 bình đựng 3 chất lỏng: benzene, etanol, nước cất. Để nhận ra
được từng chất ta có thể dùng A. natri B. nhôm C. giấy đo độ pH D. đồng
Câu 6 (1 điểm): Số chất có cùng công thức phân tử C3H8O tác dụng được với natri là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7 (1 điểm): Số nguyên tử H tối đa có thể bị natri đẩy ra từ phân tử C2H6O là A. 6 B. 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) C. 1 D. 0
Câu 8 (2 điểm): Thể tích không khí tối thiểu để đốt cháy hết 2,3 g etanol (đktc, trong
không khí oxi chiếm 20% theo thể tích, H=1, C=12, O=16, Mkk=29) là A. 16,8 lít B. 5,6 lít C. 1,008 lít D. 7,84 lít Bài 70:
Câu 1 (1 điểm): Tính axit của axit axetic (CH3 – COOH) được xác định bơi A. nhóm –OH B. nhóm – C = O OH C. nhóm CH3– D. nhóm – C = O OH
Câu 2 (1 điểm): Số công thức cấu tạo mạch hở (không viết các công thưc cấu tạo
trong đó có liên kết O – O) ứng với công thức phân tử C2H4O2 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3 (1 điểm): Ở điều kiện thường axit axetic là một chất
A. rắn, tan vô hạn trong nước, vị chua
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo