Đề thi cuối kì 1 Hóa học 9 Phòng GD&ĐT UBND quận Thủ Đức

277 139 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 29 đề thi cuối kì 1 Hóa học 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.6 K 815 lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ 29 Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết gồm:

+ Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 trường THCS Trần Quốc Toản – Quận Bình Tân;

+Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 trường THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Châu Đốc;

+Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 trường THCS Trường Sa - Thành phố Biên Hòa;

+Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 Sở GD_ĐT Lạng Sơn.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(277 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
UBND QUẬN THỦ ĐỨC
PHÒNG GD & ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: Hóa – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (TH): Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng sau:
Zn → ZnO → ZnCl
2
→ Zn(NO
3
)
2
→ Zn(OH)
2
→ ZnSO
4
Câu 2 (TH): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch dựng trong các bình riêng biệt mất
nhãn sau: KCl, HNO
3
, BaCl
2
, KOH. Viết phương trình hóa học.
Câu 3 (TH): Thành phần chính của không khí O
2
N
2
. Khi không khí lẫn khí độc Cl
2
thì thể
cho lội qua dung dịch nào sau đây để loại bỏ chúng?
a) Dung dịch CuSO
4
b) Dung dịch H
2
SO
4
c) Nước
d) Dung dịch NaOH
Viết phương trình phản ứng
Câu 4 (VD): Cho các kim loại sau: Al, Ag, Cu, Au. Hãy cho biết kim loại nào có tác dụng với:
a. Dung dịch HCl
b. Dung dịch AgNO
3
Viết phương trình phản ứng
Câu 5 (VD): Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng vừa đủ dung dịch MgSO
4
2M
a. Tính khối lượng kết tủa thu được.
b. Tính thể tích dung dịch MgSO
4
2M cần dùng
c. Tính nồng độ mol/lit dung dịch sau phản ứng.
(Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Câu 6 (VD): Đồng bạch một hợp kim gồm Niken, kẽm đồng. Khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ
với 3:4:13. Hỏi phải cần bao nhiêu kilogam mỗi loại để sản xuất ra được 100kg đồng bạch?
Câu 7 (VD): Từ các chất Na, Fe
2
O
3
, Al, H
2
O dung dịch HCl. Viết các phương trình hóa học điều chế
AlCl
3
, Fe(OH)
3
(Cho biết:K = 39; H = 1; Mg = 24; O = 16; S = 32)
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án
Phương pháp giải:
Dựa vào sơ đồ viết chuyển hóa các chất từ kim loại ra oxit bazo, ra muối, bazo
Giải chi tiết:
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PTHH
Câu 2: Đáp án
Phương pháp giải:
Các chất trên thuộc axit, bazo, muối trung hòa → chọn quỳ tím để phân biệt axit - bazo
2 muối còn lại có cùng gốc anion axit → chọn thuốc thử dựa vào đặc trưng nhận biết ra cation kim loại.
Giải chi tiết:
- Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng
- Cho quỳ tím lần lượt vào các ống nghiệm trên
+ Qùy tím chuyển sang màu đỏ là dd HNO
3
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh là KOH
+ Quỳ tím không chuyển màu là KCl và BaCl
2
(I)
- Cho dd H
2
SO
4
vào các chất ở dãy (I)
+ Chất nào xuất hiện kết tủa màu trắng là BaCl
2
PTHH: H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ trắng + 2HCl
Câu 3: Đáp án
Phương pháp giải:
Cho lội qua dd có phản ứng với Cl
2
nhưng không phản ứng với O
2
, N
2
Giải chi tiết:
Cho lội qua dung dịch NaOH để loại bỏ khí độc Cl
2
Cl
2
phản ứng với dd NaOH còn O
2
N
2
không
có phản ứng sẽ thoát ra ngoài. Từ đó loại bỏ được khí Cl
2
Cl
2
+ NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O
Chú ý khi giải:
a) b) c) Không dùng khí Cl
2
chỉ tan một phần vào nước trong dd CuSO
4
; dd H
2
SO
4
vẫn thể bị
thoát ra → không loại bỏ được khí độc.
Câu 4: Đáp án
Phương pháp giải:
a. Kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa học sẽ có pư với dd HCl
b. Kim loại đứng trước Ag trong dãy điện hóa học sẽ có pư với dd AgNO
3
Giải chi tiết:
a. Chỉ có kim loại Al phản ứng được với dd HCl. 3 kim loại còn lại không phản ứng
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
b.Kim loại Al, Cu có phản ứng, 2 kim loại Ag và Au không có phản ứng
PTHH: Al + 3AgNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ 3Ag↓
Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ Ag↓
Câu 5: Đáp án
Phương pháp giải:
Tính theo phương trình hóa học: 2KOH + MgSO
4
→ Mg(OH)
2
↓ + K
2
SO
4
Đổi mol KOH, tính toán các dữ liệu cần tìm còn lại dựa vào PTHH trên và số mol KOH đề bài cho
Giải chi tiết:
Đổi 200 ml = 0,2 (lít)
n
KOH
= V
KOH
. C
M
KOH
= 0,2.1 = 0,2 (mol)
PTHH: 2KOH + MgSO
4
→ Mg(OH)
2
↓ + K
2
SO
4
a. Theo PTHH: n
Mg(OH)2
= 1/2 n
KOH
= 1/2. 0,2 = 0,1 (mol)
→ Khối lượng kết tủa thu được là: m
Mg(OH)2
= n
Mg(OH)2
. M
Mg(OH)2
= 0,1.58 = 5,8 (g)
b. Theo PTHH: n
MgSO4
= 1/2 n
KOH
= 1/2. 0,2 = 0,1 (mol)
→ Thể tích dung dịch MgSO
4
2M cần dùng là: V
MgSO4
= n
MgSO4
: C
M
= 0,1 : 2 = 0,05 (lít)
c. Dung dịch sau phản ứng thu được chứa K
2
SO
4
Theo PTHH: n
K2SO4
= 1/2 n
KOH
= 1/2. 0,2 = 0,1 (mol)
Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể nên:
V
sau
= V
KOH
+ V
MgSO4
= 0,2 + 0,05 = 0,25 (lít)
Nồng độ mol/lít của dd K
2
SO
4
thu được sau phản ứng là: C
M
K
2
SO
4
= n
K2SO4
: V
sau
= 0,1 : 0,25 = 0,4 (M)
Câu 6: Đáp án
Phương pháp giải:
Đặt khối lượng của Niken, kẽm, đồng lần lượt là là 3x; 4x; 13x (kg)
Theo bài có 20x = 100 → x = ? Từ đó tính được số kg mỗi kim loại
Giải chi tiết:
Đặt khối lượng của Niken là 3x (kg)
→ Khối lượng của kẽm là 4x (kg) và khối lượng của đồng là 13x (kg)
→ Tổng khối lượng hợp kim là: 3x + 4x + 13x = 20x (kg)
Theo bài để sản xuất được 100 kg đồng bạch => 20x = 100 => x = 100/20 = 5 (kg)
→ m
Ni
= 3x = 3.5 = 15 (kg)
→ m
Kẽm
= 4x = 4.5 = 20 (kg)
→ m
Ni
= 13x = 13.5 = 65 (kg)
Vậy để sản xuất 100 kg đồng bạch thì khối lượng Nike, kẽm đồng lần lượt là 15 ; 20 và 65 kg
Câu 7: Đáp án
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



UBND QUẬN THỦ ĐỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I PHÒNG GD & ĐT MÔN: Hóa – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (TH): Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng sau:
Zn → ZnO → ZnCl2 → Zn(NO3)2 → Zn(OH)2 → ZnSO4
Câu 2 (TH): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch dựng trong các bình riêng biệt mất
nhãn sau: KCl, HNO3, BaCl2, KOH. Viết phương trình hóa học.
Câu 3 (TH): Thành phần chính của không khí là O2 và N2. Khi không khí có lẫn khí độc là Cl2 thì có thể
cho lội qua dung dịch nào sau đây để loại bỏ chúng? a) Dung dịch CuSO4 b) Dung dịch H2SO4 c) Nước d) Dung dịch NaOH
Viết phương trình phản ứng
Câu 4 (VD): Cho các kim loại sau: Al, Ag, Cu, Au. Hãy cho biết kim loại nào có tác dụng với: a. Dung dịch HCl b. Dung dịch AgNO3
Viết phương trình phản ứng
Câu 5 (VD): Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng vừa đủ dung dịch MgSO4 2M
a. Tính khối lượng kết tủa thu được.
b. Tính thể tích dung dịch MgSO4 2M cần dùng
c. Tính nồng độ mol/lit dung dịch sau phản ứng.
(Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Câu 6 (VD): Đồng bạch là một hợp kim gồm Niken, kẽm và đồng. Khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ
với 3:4:13. Hỏi phải cần bao nhiêu kilogam mỗi loại để sản xuất ra được 100kg đồng bạch?
Câu 7 (VD): Từ các chất Na, Fe2O3, Al, H2O và dung dịch HCl. Viết các phương trình hóa học điều chế AlCl3, Fe(OH)3
(Cho biết:K = 39; H = 1; Mg = 24; O = 16; S = 32) LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án Phương pháp giải:
Dựa vào sơ đồ viết chuyển hóa các chất từ kim loại ra oxit bazo, ra muối, bazo Giải chi tiết: Trang 1

PTHH
Câu 2: Đáp án Phương pháp giải:
Các chất trên thuộc axit, bazo, muối trung hòa → chọn quỳ tím để phân biệt axit - bazo
2 muối còn lại có cùng gốc anion axit → chọn thuốc thử dựa vào đặc trưng nhận biết ra cation kim loại. Giải chi tiết:
- Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng
- Cho quỳ tím lần lượt vào các ống nghiệm trên
+ Qùy tím chuyển sang màu đỏ là dd HNO3
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh là KOH
+ Quỳ tím không chuyển màu là KCl và BaCl2 (I)
- Cho dd H2SO4 vào các chất ở dãy (I)
+ Chất nào xuất hiện kết tủa màu trắng là BaCl2
PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ trắng + 2HCl
Câu 3: Đáp án Phương pháp giải:
Cho lội qua dd có phản ứng với Cl2 nhưng không phản ứng với O2, N2 Giải chi tiết:
Cho lội qua dung dịch NaOH để loại bỏ khí độc Cl2 vì Cl2 có phản ứng với dd NaOH còn O2 và N2 không
có phản ứng sẽ thoát ra ngoài. Từ đó loại bỏ được khí Cl2
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O Chú ý khi giải:
a) b) c) Không dùng vì khí Cl2 chỉ tan một phần vào nước có trong dd CuSO4; dd H2SO4 vẫn có thể bị
thoát ra → không loại bỏ được khí độc.
Câu 4: Đáp án Phương pháp giải:
a. Kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa học sẽ có pư với dd HCl
b. Kim loại đứng trước Ag trong dãy điện hóa học sẽ có pư với dd AgNO3 Giải chi tiết:
a. Chỉ có kim loại Al phản ứng được với dd HCl. 3 kim loại còn lại không phản ứng Trang 2


PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
b.Kim loại Al, Cu có phản ứng, 2 kim loại Ag và Au không có phản ứng
PTHH: Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag↓
Câu 5: Đáp án Phương pháp giải:
Tính theo phương trình hóa học: 2KOH + MgSO4→ Mg(OH)2↓ + K2SO4
Đổi mol KOH, tính toán các dữ liệu cần tìm còn lại dựa vào PTHH trên và số mol KOH đề bài cho Giải chi tiết: Đổi 200 ml = 0,2 (lít)
nKOH = VKOH. CM KOH = 0,2.1 = 0,2 (mol)
PTHH: 2KOH + MgSO4→ Mg(OH)2↓ + K2SO4
a. Theo PTHH: nMg(OH)2 = 1/2 nKOH = 1/2. 0,2 = 0,1 (mol)
→ Khối lượng kết tủa thu được là: mMg(OH)2 = nMg(OH)2. MMg(OH)2 = 0,1.58 = 5,8 (g)
b. Theo PTHH: nMgSO4 = 1/2 nKOH = 1/2. 0,2 = 0,1 (mol)
→ Thể tích dung dịch MgSO4 2M cần dùng là: VMgSO4 = nMgSO4: CM = 0,1 : 2 = 0,05 (lít)
c. Dung dịch sau phản ứng thu được chứa K2SO4
Theo PTHH: nK2SO4 = 1/2 nKOH = 1/2. 0,2 = 0,1 (mol)
Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể nên:
Vsau = VKOH + VMgSO4 = 0,2 + 0,05 = 0,25 (lít)
Nồng độ mol/lít của dd K2SO4 thu được sau phản ứng là: CM K2SO4 = nK2SO4 : Vsau = 0,1 : 0,25 = 0,4 (M)
Câu 6: Đáp án Phương pháp giải:
Đặt khối lượng của Niken, kẽm, đồng lần lượt là là 3x; 4x; 13x (kg)
Theo bài có 20x = 100 → x = ? Từ đó tính được số kg mỗi kim loại Giải chi tiết:
Đặt khối lượng của Niken là 3x (kg)
→ Khối lượng của kẽm là 4x (kg) và khối lượng của đồng là 13x (kg)
→ Tổng khối lượng hợp kim là: 3x + 4x + 13x = 20x (kg)
Theo bài để sản xuất được 100 kg đồng bạch => 20x = 100 => x = 100/20 = 5 (kg) → mNi = 3x = 3.5 = 15 (kg)
→ mKẽm = 4x = 4.5 = 20 (kg) → mNi = 13x = 13.5 = 65 (kg)
Vậy để sản xuất 100 kg đồng bạch thì khối lượng Nike, kẽm đồng lần lượt là 15 ; 20 và 65 kg
Câu 7: Đáp án Trang 3


zalo Nhắn tin Zalo