Đề thi cuối kì 1 Hóa học 9 trường THCS Ái Quốc

237 119 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 29 đề thi cuối kì 1 Hóa học 9 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.7 K 851 lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ 29 Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết gồm:

+ Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 trường THCS Trần Quốc Toản – Quận Bình Tân;

+Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 trường THCS Nguyễn Trãi - Thành phố Châu Đốc;

+Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 trường THCS Trường Sa - Thành phố Biên Hòa;

+Đề thi học kì 1 Hóa học năm 2023 Sở GD_ĐT Lạng Sơn.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(237 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THCS ÁI QUỐC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: Hóa – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB):
a. Có mấy loại phân bón đơn? Đó là những loại nào?
b. Nêu hai biện pháp bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
Câu 2 (TH): Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi cho:
a. Dung dịch H
2
SO
4
vào dung dịch BaCl
2
.
b. Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
Câu 3 (TH): Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuỗi phản ứng sau:
Câu 4 (TH): Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch không màu chứa trong hai lọ mất
nhãn sau: dung dịch NaCl, dung dịch Na
2
SO
4
.
Câu 5 (VD): Hòa tan hoàn toàn 32,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe
2
O
3
trong dung dịch HCl 7,3%, vừa đủ
thu được dung dịch B và 6,72 lít khí H
2
( ở đktc)
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B.
Đáp án
1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10-
11- 12- 13- 14- 15- 16- 17- 18- 19- 20-
21- 22- 23- 24- 25- 26- 27- 28- 29- 30-
31- 32- 33- 34- 35- 36- 37- 38- 39- 40-
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án
a. Có 3 loại phân bón đơn. Đó là:
+ phân đạm: (chứa N)
+ phân lân: (chứa P)
+ phân kali: (chứa K)
b. Hai biện pháp bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên bề mặt kim loại. Các chất này bền, bám chắc vào bề mặt kim loại, ngăn
không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
+ Để đồ vật nơi khô ráo, thoáng mát, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng.
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
+ Cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken để làm tăng độ bền của thép với môi trường.
Câu 2: Đáp án
a. Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng không tan.
PTHH: H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2HCl
b. Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng
PTHH: Al(r) + O
2
(k) Al
2
O
3
(r)
(trắng) (không màu) (trắng)
Câu 3: Đáp án
Phương pháp giải:
Ghi nhớ tính chất hóa học của kim loại Al
Giải chi tiết:
Câu 4: Đáp án
Phương pháp giải:
Dùng dung dịch BaCl
2
hoặc dung dịch AgNO
3
Giải chi tiết:
Lấy mỗi lọ 1 ít cho ra 2 ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng
Cho lần lượt vào mỗi ống nghiệm 1 ít dung dịch BaCl
2
+ ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là Na
2
SO
4
do xảy ra phản ứng hóa học sau:
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2NaCl
+ ống nghiệm nào không có hiện tượng gì là NaCl.
Câu 5: Đáp án
Phương pháp giải:
a. PTHH
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
(1)
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Fe
2
O
3
+ 6HCl → 2FeCl
3
+ 3H
2
O (2)
b. Theo PTHH (1): n
Fe
= n
H2
= ? (mol)
=> Khối lượng của Fe là: m
Fe
= n
Fe
. M
Fe
= ? (g)
Khối lượng của Fe
2
O
3
là: m
Fe2O3
= m
A
– m
Fe
= ? (g)
Từ đó tính được phần trăm khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.
c.
Theo PTHH (1): n
FeCl2
= n
H2
= ? (mol) => m
FeCl2
= ? (g)
n
HCl(1)
= 2n
H2
= ? (mol)
n
HCl(2)
= 6n
Fe2O3
= ? mol
∑ n
HCl
= n
HCl(1)
+ n
HCl (2)
=> Khối lượng dung dịch HCl
Khối lượng dung dịch sau là: m
dd sau
= m
A
+ m
dd HCl
– m
H2
= 32,8 + 600 – 0,3.2 = 632,2 (g)
Dung dịch sau chứa muối FeCl
2
và FeCl
3
Giải chi tiết:
a. PTHH
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
(1)
Fe
2
O
3
+ 6HCl → 2FeCl
3
+ 3H
2
O (2)
b. Theo PTHH (1): n
Fe
= n
H2
= 0,3 (mol)
=> Khối lượng của Fe là: m
Fe
= n
Fe
. M
Fe
= 0,3. 56 = 16,8 (g)
Khối lượng của Fe
2
O
3
là: m
Fe2O3
= m
A
– m
Fe
= 32,8 – 16,8 = 16 (g)
c.
Theo PTHH (1): n
FeCl2
= n
H2
= 0,3 (mol) => m
FeCl2
= 0,3. 127 = 38,1 (g)
n
HCl(1)
= 2n
H2
= 2. 0,3 = 0,6 (mol)
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HẢI DƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS ÁI QUỐC MÔN: Hóa – Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề Câu 1 (NB):
a. Có mấy loại phân bón đơn? Đó là những loại nào?
b. Nêu hai biện pháp bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
Câu 2 (TH): Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi cho:
a. Dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2.
b. Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
Câu 3 (TH): Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuỗi phản ứng sau:
Câu 4 (TH): Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch không màu chứa trong hai lọ mất
nhãn sau: dung dịch NaCl, dung dịch Na2SO4.
Câu 5 (VD): Hòa tan hoàn toàn 32,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl 7,3%, vừa đủ
thu được dung dịch B và 6,72 lít khí H2 ( ở đktc)
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B. Đáp án 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10- 11- 12- 13- 14- 15- 16- 17- 18- 19- 20- 21- 22- 23- 24- 25- 26- 27- 28- 29- 30- 31- 32- 33- 34- 35- 36- 37- 38- 39- 40- LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án
a. Có 3 loại phân bón đơn. Đó là: + phân đạm: (chứa N) + phân lân: (chứa P) + phân kali: (chứa K)
b. Hai biện pháp bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Trang 1


+ sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên bề mặt kim loại. Các chất này bền, bám chắc vào bề mặt kim loại, ngăn
không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
+ Để đồ vật nơi khô ráo, thoáng mát, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng.
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
+ Cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken để làm tăng độ bền của thép với môi trường.
Câu 2: Đáp án
a. Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng không tan.
PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
b. Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng PTHH: Al(r) + O2 (k) Al2O3(r) (trắng) (không màu) (trắng)
Câu 3: Đáp án Phương pháp giải:
Ghi nhớ tính chất hóa học của kim loại Al Giải chi tiết:
Câu 4: Đáp án Phương pháp giải:
Dùng dung dịch BaCl2 hoặc dung dịch AgNO3 Giải chi tiết:
Lấy mỗi lọ 1 ít cho ra 2 ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng
Cho lần lượt vào mỗi ống nghiệm 1 ít dung dịch BaCl2
+ ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4 do xảy ra phản ứng hóa học sau:
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
+ ống nghiệm nào không có hiện tượng gì là NaCl.
Câu 5: Đáp án Phương pháp giải: a. PTHH
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (1) Trang 2


Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)
b. Theo PTHH (1): nFe = nH2 = ? (mol)
=> Khối lượng của Fe là: mFe = nFe. MFe = ? (g)
Khối lượng của Fe2O3 là: mFe2O3 = mA – mFe = ? (g)
Từ đó tính được phần trăm khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. c.
Theo PTHH (1): nFeCl2 = nH2 = ? (mol) => mFeCl2 = ? (g) nHCl(1) = 2nH2 = ? (mol) nHCl(2) = 6nFe2O3 = ? mol ∑ nHCl = nHCl(1) + nHCl (2)
=> Khối lượng dung dịch HCl
Khối lượng dung dịch sau là: mdd sau = mA + mdd HCl – mH2 = 32,8 + 600 – 0,3.2 = 632,2 (g)
Dung dịch sau chứa muối FeCl2 và FeCl3 Giải chi tiết: a. PTHH
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (1)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)
b. Theo PTHH (1): nFe = nH2 = 0,3 (mol)
=> Khối lượng của Fe là: mFe = nFe. MFe = 0,3. 56 = 16,8 (g)
Khối lượng của Fe2O3 là: mFe2O3 = mA – mFe = 32,8 – 16,8 = 16 (g) c.
Theo PTHH (1): nFeCl2 = nH2 = 0,3 (mol) => mFeCl2 = 0,3. 127 = 38,1 (g)
nHCl(1) = 2nH2 = 2. 0,3 = 0,6 (mol) Trang 3


zalo Nhắn tin Zalo