ĐỀ SỐ 6
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích :
Điều quan trọng nhất để tạo nên lợi thế cạnh tranh chính là thay đổi tư
duy. Từ việc nghĩ rằng học để biết, học để thi chuyển sang cách nghĩ học để làm.
Khi ta tư duy học để làm thì ta sẽ biết học trọng tâm vào cái gì. Cái gì xã
hội thật sự cần. Ta sẽ biết được cái gì bắt buộc phải học, cái gì cần học, cái gì
nên học. Khi đó ta sẽ tìm được điểm giao nhau giữa những cái ta học và những
cái xã hội cần. Điều đó cũng giống như đường cung và cầu trong kinh tế học.
Khi ta học đúng cái xã hội cần thì ta sẽ thành công. Khi tư duy học để làm, ta sẽ
quan tâm nhiều hơn đến việc trau dồi kỹ năng. […] Khi ta tư duy học để làm ta
sẽ quan tâm nhiều hơn đến kinh nghiệm thực tế thay vì lý thuyết đơn thuần. Các
bạn sinh viên sẽ đi làm thêm để có được nhiều kinh nghiệm hơn, tự tin hơn, giao
tiếp giỏi hơn. Và khi đó tự các bạn đã làm thu hẹp khoảng cách giữa những cái
biết và những cái làm được.
Gieo nhân nào thì sẽ gặt quả đấy, học để biết thì biết rất nhiều, học để thi
thì kết quả thi sẽ tốt, học để làm thì sẽ có khả năng làm việc tốt, sẽ thích ứng
nhanh với môi trường làm việc sau này.
(https://sites.google.com/site/giatricuocsongquanhta/home/y-nghia-cuoc-song)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2.Theo tác giả, các bạn sinh viên sẽ làm gì để “thu hẹp khoảng cách giữa
những cái biết và những cái làm được”?
Câu 3.Anh/Chị có đồng tình với ý kiến của tác giả: “Khi ta tư duy học để làm
thì ta sẽ biết học trọng tâm vào cái gì. Cái gì xã hội thật sự cần. Ta sẽ biết được
cái gì bắt buộc phải học, cái gì cần học, cái gì nên học. Khi đó ta sẽ tìm được
điểm giao nhau giữa những cái ta học và những cái xã hội cần. Điều đó cũng
giống như đường cung và cầu trong kinh tế học” không? Vì sao ?
Câu 4.Trong ba thông điệp: “học để biết”, “học để thi”, “học để làm”, thông
điệp nào có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của
bản thân về việc "học để làm".
Câu 2 (5,0 điểm)
Trình bày cảm nhận của anh/chị về đoạn trích sau:
…Thuyền tôi trôi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như
từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Thuyền
tôi trôi qua một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một
bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu
ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ
sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. Chao ôi, thấy thèm được giật
mình vì một tiếng còi xúp-lê(1) của một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú
Thọ - Yên Bái - Lai Châu. Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ
sương, chăm chăm nhìn tôi lừ lừ trôi trên một mũi đò. Hươu vểnh tai, nhìn tôi
không chớp mắt mà như hỏi tôi bằng cái tiếng nói riêng của con vật lành:“Hỡi
ông khách Sông Đà, có phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sương?”.
Đàn cá dầmxanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cá
đập nước sông đuổi mất đàn hươu vụt biến. Thuyền tôi trôi trên “Dải Sông Đà
bọt nước lênh đênh - Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình” của “một người tình nhân
chưa quen biết” (Tản Đà). Dòng sông quãng này lững lờ như nhớ thương
những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Tây Bắc. Và con sông như
đang lắng nghe những giọng nói êm êm của người xuôi, và con sông đang trôi
những con đò mình nởchạy buồm vải nó khác hẳn những con đò đuôi én thắt
mình dây cổ điển trên dòng trên...
(Trích Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân, SGK Ngữ văn 12,Tập 1, NXB
Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.191,192) * Chú thích:
(1) Còi xúp-lê (tiếng Pháp siffler: cái còi): tiếng còi báo hiệu của tàu bè hoặc của nhà máy. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3.0 1
- Phương thức biểu đạt: nghị luận 0,75
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75điểm
- Học sinh không trả lời đúng: không cho điểm. 2
- Theo tác giả, để “thu hẹp khoảng cách giữa những cái 0,75
biết và những cái làm được”, các bạn sinh viên “sẽ đi làm
thêm để có nhiều kinh nghiệm hơn, tự tin hơn, giao tiếp giỏi hơn”.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như đáp án: 0,75 điểm
- Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm 3
Học sinh có thể đồng tình hoặc không đồng tình với ý kiến 1,0 của tác giả - Đồng tình. Vì:
+ Khi xác định mục đích của học tập là để làm thì ta sẽ
biết học trọng tâm vào cái gì, cái gì bắt buộc phải học, cái
gì cần học, cái gì nên học để thực hành, tạo ra sản phẩm
phục vụ cho xã hội và đáp ứng nhu cầu của bản thân.
+ Lựa chọn con đường đi đúng đắn cho bản thân, tránh sai
lầm, lãng phí tiền bạc, công sức.
+ Không ngừng nỗ lực, cố gắng vươn lên trong học tập và trong công việc.
- Không đồng tình: Học sinh đưa ra những lí lẽ thuyết
phục, phù hợp với thuần phong mĩ tục và pháp luật của Nhà nước.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời thuyết phục: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời chưa thuyết phục: 0,5 điểm 4
- Học sinh lựa chọn một thông điệp có ý nghĩa nhất với 0,5 bản thân.
- Học sinh có cách lý giải phù hợp, thuyết phục.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày thuyết phục: 0,5 điểm
- Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25 điểm II LÀM VĂN 7.0 1
Viết đoạn văntrình bày suy nghĩ của anh/chị về việc 2,0 "học để làm".
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch,
quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích, song hành.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:Vấn đề "học để làm" 0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh có thể lựa chọn 0,75
các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị
luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ một số ý sau:
- Giáo dục - Đào tạo chính là chìa khóa, động lực quan
trọng để xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức của
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 12 - đề 6 có đáp án
306
153 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 12 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 12.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(306 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 12
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 6
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích :
Điều quan trọng nhất để tạo nên lợi thế cạnh tranh chính là thay đổi tư
duy. Từ việc nghĩ rằng học để biết, học để thi chuyển sang cách nghĩ học để
làm.
Khi ta tư duy học để làm thì ta sẽ biết học trọng tâm vào cái gì. Cái gì xã
hội thật sự cần. Ta sẽ biết được cái gì bắt buộc phải học, cái gì cần học, cái gì
nên học. Khi đó ta sẽ tìm được điểm giao nhau giữa những cái ta học và những
cái xã hội cần. Điều đó cũng giống như đường cung và cầu trong kinh tế học.
Khi ta học đúng cái xã hội cần thì ta sẽ thành công. Khi tư duy học để làm, ta sẽ
quan tâm nhiều hơn đến việc trau dồi kỹ năng. […] Khi ta tư duy học để làm ta
sẽ quan tâm nhiều hơn đến kinh nghiệm thực tế thay vì lý thuyết đơn thuần. Các
bạn sinh viên sẽ đi làm thêm để có được nhiều kinh nghiệm hơn, tự tin hơn, giao
tiếp giỏi hơn. Và khi đó tự các bạn đã làm thu hẹp khoảng cách giữa những cái
biết và những cái làm được.
Gieo nhân nào thì sẽ gặt quả đấy, học để biết thì biết rất nhiều, học để thi
thì kết quả thi sẽ tốt, học để làm thì sẽ có khả năng làm việc tốt, sẽ thích ứng
nhanh với môi trường làm việc sau này.
(https://sites.google.com/site/giatricuocsongquanhta/home/y-nghia-cuoc-song)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2.Theo tác giả, các bạn sinh viên sẽ làm gì để “thu hẹp khoảng cách giữa
những cái biết và những cái làm được”?
Câu 3.Anh/Chị có đồng tình với ý kiến của tác giả: “Khi ta tư duy học để làm
thì ta sẽ biết học trọng tâm vào cái gì. Cái gì xã hội thật sự cần. Ta sẽ biết được
cái gì bắt buộc phải học, cái gì cần học, cái gì nên học. Khi đó ta sẽ tìm được
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
điểm giao nhau giữa những cái ta học và những cái xã hội cần. Điều đó cũng
giống như đường cung và cầu trong kinh tế học” không? Vì sao ?
Câu 4.Trong ba thông điệp: “học để biết”, “học để thi”, “học để làm”, thông
điệp nào có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của
bản thân về việc "học để làm".
Câu 2 (5,0 điểm)
Trình bày cảm nhận của anh/chị về đoạn trích sau:
…Thuyền tôi trôi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như
từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Thuyền
tôi trôi qua một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một
bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu
ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ
sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. Chao ôi, thấy thèm được giật
mình vì một tiếng còi xúp-lê
(1)
của một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú
Thọ - Yên Bái - Lai Châu. Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ
sương, chăm chăm nhìn tôi lừ lừ trôi trên một mũi đò. Hươu vểnh tai, nhìn tôi
không chớp mắt mà như hỏi tôi bằng cái tiếng nói riêng của con vật lành:“Hỡi
ông khách Sông Đà, có phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sương?”.
Đàn cá dầmxanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cá
đập nước sông đuổi mất đàn hươu vụt biến. Thuyền tôi trôi trên “Dải Sông Đà
bọt nước lênh đênh - Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình” của “một người tình nhân
chưa quen biết” (Tản Đà). Dòng sông quãng này lững lờ như nhớ thương
những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Tây Bắc. Và con sông như
đang lắng nghe những giọng nói êm êm của người xuôi, và con sông đang trôi
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
những con đò mình nởchạy buồm vải nó khác hẳn những con đò đuôi én thắt
mình dây cổ điển trên dòng trên...
(Trích Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân, SGK Ngữ văn 12,Tập 1, NXB
Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.191,192)
* Chú thích:
(1) Còi xúp-lê (tiếng Pháp siffler: cái còi): tiếng còi báo hiệu của tàu bè hoặc của
nhà máy.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 3.0
1 - Phương thức biểu đạt: nghị luận
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75điểm
- Học sinh không trả lời đúng: không cho điểm.
0,75
2 - Theo tác giả, để “thu hẹp khoảng cách giữa những cái
biết và những cái làm được”, các bạn sinh viên “sẽ đi làm
thêm để có nhiều kinh nghiệm hơn, tự tin hơn, giao tiếp
giỏi hơn”.
Hướng dẫn chấm:
- Trả lời như đáp án: 0,75 điểm
- Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm
0,75
3 Học sinh có thể đồng tình hoặc không đồng tình với ý kiến
của tác giả
- Đồng tình. Vì:
+ Khi xác định mục đích của học tập là để làm thì ta sẽ
biết học trọng tâm vào cái gì, cái gì bắt buộc phải học, cái
gì cần học, cái gì nên học để thực hành, tạo ra sản phẩm
phục vụ cho xã hội và đáp ứng nhu cầu của bản thân.
1,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Lựa chọn con đường đi đúng đắn cho bản thân, tránh sai
lầm, lãng phí tiền bạc, công sức.
+ Không ngừng nỗ lực, cố gắng vươn lên trong học tập và
trong công việc.
- Không đồng tình: Học sinh đưa ra những lí lẽ thuyết
phục, phù hợp với thuần phong mĩ tục và pháp luật của
Nhà nước.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời thuyết phục: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời chưa thuyết phục: 0,5 điểm
4 - Học sinh lựa chọn một thông điệp có ý nghĩa nhất với
bản thân.
- Học sinh có cách lý giải phù hợp, thuyết phục.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày thuyết phục: 0,5 điểm
- Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25 điểm
0,5
II LÀM VĂN 7.0
1 Viết đoạn văntrình bày suy nghĩ của anh/chị về việc
"học để làm".
2,0
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch,
quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích, song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:Vấn đề "học để làm" 0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh có thể lựa chọn
các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị
luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ một số ý sau:
- Giáo dục - Đào tạo chính là chìa khóa, động lực quan
trọng để xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức của
0,75
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
mỗi quốc gia, dân tộc.
- “Học để làm” là xác định rõ ràng, nhất quán và thống
nhất mục đích, mục tiêu của việc “học đi đôi với hành” để
lao động, sản xuất, tạo ra sản phẩm phục vụ cho xã hội và
đáp ứng nhu cầu của bản thân.
- Khi xác định mục đích của học tập “học để làm”sẽ giúp
mỗi người lựa chọn con đường đi đúng đắn cho bản thân
để không ngừng nỗ lực, cố gắng vươn lên, đóng góp công
sức nhỏ bé trong công cuộc xây dựng, phát triển của đất
nước.
- “Học để làm” chính là phương pháp học tập hiệu quả
giúp mỗi người từng bước trưởng thành, vững vàng trong
hành trình “học để làm người”.
- Phê phán những người chưa xác định đúng mục đích của
việc học.
- Liên hệ bản thân
Hướng dẫn chấm:
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, dẫn
chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ
và dẫn chứng: 0,75 điểm.
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng
nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu
biểu: 0,5 điểm.
- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không
xác đáng, không liên quan mật thiết đên vấn đề nghị luận,
không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp: 0,25
điểm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85