Đề thi giữa kì 1 Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức (đề 4)

2 K 1 K lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Tiếng việt lớp 4 Kết nối tri thức mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(2040 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 4
ĐỀ KIỂM TRA GIA HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 20.. – 20..
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
- GV cho học sinh đọc đoạn văn bản “Tập làm văn” (Trang 48,49 SGK Tiếng
Việt 4 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống). Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3
5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, HS trả lời câu hỏi: Em học được điều về cách viết
văn miêu tả sau khi đọc câu chuyện trên?
II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm)
HẠT MUỐI
Nhà ông nội Tuấn vùng biển miền Trung. Giống như những người dân
trong làng, ông nội chủ yếu sống bằng nghề làm muối.
Nhiều người tưởng rằng chỉ cần đưa nước biển vào ruộng muối. H
đâu thấu hiểu svất vả, cực của nghề muối. Từ khi làm nền, đắp bchứa
nước biển cho tới khi thu hoạch từng váng muối đóng kết, ông nội phải dang mình
trong cái nắng cháy da cháy thịt của vùng muối. Không nắng gió thì không
có muối. Càng đổ mồ hôi, càng bỏng xót vì hơi mặn, vì nắng thì càng hi vọng được
mùa. Rồi những khi trời mưa dông bất chợt, công lao của ông nội mất trọn bở muối
tan theo nước mưa trở về với biển.
Hạt muối Tuấn ăn hôm nay không đơn giản chỉ là nước biển kết tinh mà còn
lẫn mồ hôi, nước mắt công sức của bao người, trong đó cả mồ hôi, nước
mắt của ông nội.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 1 (0,5 điểm). Ông nội Tuấn sống chủ yếu bằng nghề gì?
A. Làm ruộng
B. Làm muối
C. Làm nương
Câu 2 (0,5 điểm). Nghề làm muối là nghề như thế nào?
A. Nhẹ nhàng, chỉ cần dẫn nước biển vào ruộng
B. Giống như nghề làm ruộng, chỉ cần làm đất, đắp bờ
C. Vất vả, cơ cực, phải dang mình trong nắng cháy da cháy thịt.
Câu 3 (0,5 điểm). Để có muối, người ta phải làm những gì?
A. Làm nền, đắp bờ, dẫn nước, dang mình trong nắng gió.
B. Chỉ cần làm nền, đắp bờ, che cho muối khi mưa.
C. Chỉ cần dẫn nước biển vào ruộng.
Câu 4 (0,5 điểm). sao trong nghề làm muối càng đổ mhôi, càng bỏng xót
hơi mặn, vì nắng thì càng hi vọng được mùa”?
A. Vì hơi mặn làm muối nhanh kết tinh
B. Vì nắng càng to, bỏ nhiều công, muối càng mau kết tinh
C. Vì mồ hôi làm muối nhanh kết tinh.
Câu 5 (1,0 điểm). Bạn nhỏ hiểu: Trong hạt muối mình ăn chứa đựng những gì?
......................................................................................................................................
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
......................................................................................................................................
Câu 6 (1,0 điểm). Tìm danh từ và động từ trong đoạn văn sau:
Trên nương, mỗi người một việc, người lớn đánh trâu đi cày. Ông lão nhặt cỏ, đốt
lá. Các chàng trai đi tìm chỗ bên suối đnhóm bếp thổi cơm. Mẹ lom khom trông
bắp.
Câu 7 (1,0 điểm). Kể tên 5 tỉnh thành phố, 5 vị anh hùng dân tộc của Việt Nam.
......................................................................................................................................
Câu 8 (1,0 điểm). Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Bố em ……….….. một chú gà chọi rất đẹp.
b. Cô ấy có khả năng ………….. được 5 thứ tiếng trôi chảy.
c. Thành phố ………………là thủ đô của Việt Nam ta.
d. Hai Bà Trưng là những ……………..của dân tộc.
Câu 9 (1,0 điểm). Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.
Cột A
Cột B
bộ đội
Danh từ chỉ người
trường học
học sinh
Danh từ chỉ sự vật
ngôi làng
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Nghe viết (2 điểm)
Sau một tuần nắng nóng kéo dài, cuối cùng cơn mưa rào cũng đã đến. Mây
đen ùn ùn kéo từ đâu tới, bầu trời trong xanh phút chốc đã khoác lên mình chiếc áo
đen. Sau đó, những giọt mưa bắt đầu rơi tách. Chị gió nhón nhẹ chân qua làm
cây cối đung đưa. Làn ớc chảy đi mang theo những chiếc vàng khô trông n
những con thuyền đang đi vào dòng nước xoáy. Trên bầu trời là chớp loé sáng rạch
ngang chân trời. Chiếc cầu bảy sắc hiện ra cuối trời tăng thêm vẻ đẹp cho thiên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nhiên kiến ai ngắm nhìn cũng phải trầm trồ khen ngợi. Sau cơn mưa, vạn vật như
được tắm gội thay bộ quần áo mới.
2. Tập làm văn (8 điểm)
Em hãy viết một bài văn thuật lại một hoạt động em đã tham gia và chia ssuy
nghĩ, cảm xúc của em về hoạt động đó.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng
Trlời câu hi: - Muốn miêu tđược một sự vật, trước hết người viết phải biết
quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,… để làm nổi
bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật.
+ Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
+ Nhận xét liên ởng: hình dung về svật đặt trong tương quan các svật xung
quanh.
+ So sánh, ví von: Thhiện duy liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình
dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.
II. Đọc thầm và làm bài tập
Câu 1 (0,5 điểm). B
Câu 2 (0,5 điểm). C
Câu 3 (0,5 điểm). A
Câu 4 (0,5 điểm). B
Câu 5 (1,0 điểm). Mồ hôi, nước mắt và công sức của người làm muối.
Câu 6 (1,0 điểm).
- Danh từ: nương, người, trâu, ông lão, chàng trai, suối, bếp, cơm, mẹ, bp.
- Động từ: đánh, nhặt, đốt, đi, tìm, nhóm, thổi, trông.
Câu 7 (1,0 điểm).
- Tỉnh thành phố: Hà Nội, Yên Bái, Hưng Yên, Phú Thọ, Hòa Bình,…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Vị anh hùng: Quang Trung, Nguyễn Trãi, Võ Thị Sáu, Kim Đồng,…
Câu 8 (1,0 điểm).
a. Bố em mới mua một chú gà chọi rất đẹp.
b. Cô ấy có khả năng nói được 5 thứ tiếng trôi chảy.
c. Thành phố Hà Nội là thủ đô của Việt Nam ta.
d. Hai Bà Trưng là những vị anh hùng của dân tộc.
Câu 9 (1,0 điểm).
B. KIỂM TRA VIẾT: (10 ĐIỂM)
1. Chính tả (2 điểm)
- Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ (0,25 điểm):
0,25 điểm: viết đúng kiểu chữ thường và cỡ nhỏ.
0,15 điểm: viết chưa đúng kiểu chữ hoặc không đúng cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng chính tả các từ ngữ, dấu câu (1,5 điểm):
Viết đúng chính tả, đủ, đúng dấu: 1,5 điểm
0,75 điểm: nếu có 0 - 4 lỗi;
Tùy từng mức độ sai để trừ dần điểm.
- Trình bày (0,25 điểm):
0,25 điểm: nếu trình bày đúng theo mẫu, chữ viết sạch và rõ ràng.
0,15 điểm: nếu trình bày không theo mẫu hoặc chữ viết không rõ nét, bài tẩy
xóa vài chỗ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Tập làm văn (8 điểm)
- Trình bày dưới dạng một bài văn ngắn, có số ợng câu từ 10 đến 15 câu, thuật lại
một hoạt động em đã tham gia chia ssuy nghĩ, cảm xúc của em về hot
động đó, câu văn viết đủ ý, trình bày bài sạch đẹp, bố cục đầy đủ, ràng (mbài,
thân bài, kết bài): 8 đim.
- Tùy từng mức độ bài viết trừ dần điểm nếu bài viết không đủ ý, trình bài xấu,
không đúng nội dung yêu cầu.

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 4
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 20.. – 20..
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
- GV cho học sinh đọc đoạn văn bản “Tập làm văn” (Trang 48,49 – SGK Tiếng
Việt 4 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống). Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, HS trả lời câu hỏi: Em học được điều gì về cách viết
văn miêu tả sau khi đọc câu chuyện trên?
II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm) HẠT MUỐI
Nhà ông nội Tuấn ở vùng biển miền Trung. Giống như những người dân
trong làng, ông nội chủ yếu sống bằng nghề làm muối.
Nhiều người tưởng rằng chỉ cần đưa nước biển vào ruộng là có muối. Họ
đâu có thấu hiểu sự vất vả, cơ cực của nghề muối. Từ khi làm nền, đắp bờ chứa
nước biển cho tới khi thu hoạch từng váng muối đóng kết, ông nội phải dang mình
trong cái nắng cháy da cháy thịt của vùng muối. Không có nắng có gió thì không
có muối. Càng đổ mồ hôi, càng bỏng xót vì hơi mặn, vì nắng thì càng hi vọng được
mùa. Rồi những khi trời mưa dông bất chợt, công lao của ông nội mất trọn bở muối
tan theo nước mưa trở về với biển.
Hạt muối Tuấn ăn hôm nay không đơn giản chỉ là nước biển kết tinh mà còn
có lẫn mồ hôi, nước mắt và công sức của bao người, trong đó có cả mồ hôi, nước mắt của ông nội.


Câu 1 (0,5 điểm). Ông nội Tuấn sống chủ yếu bằng nghề gì? A. Làm ruộng B. Làm muối C. Làm nương
Câu 2 (0,5 điểm). Nghề làm muối là nghề như thế nào?
A. Nhẹ nhàng, chỉ cần dẫn nước biển vào ruộng
B. Giống như nghề làm ruộng, chỉ cần làm đất, đắp bờ
C. Vất vả, cơ cực, phải dang mình trong nắng cháy da cháy thịt.
Câu 3 (0,5 điểm). Để có muối, người ta phải làm những gì?
A. Làm nền, đắp bờ, dẫn nước, dang mình trong nắng gió.
B. Chỉ cần làm nền, đắp bờ, che cho muối khi mưa.
C. Chỉ cần dẫn nước biển vào ruộng.
Câu 4 (0,5 điểm). Vì sao trong nghề làm muối “càng đổ mồ hôi, càng bỏng xót vì
hơi mặn, vì nắng thì càng hi vọng được mùa”?
A. Vì hơi mặn làm muối nhanh kết tinh
B. Vì nắng càng to, bỏ nhiều công, muối càng mau kết tinh
C. Vì mồ hôi làm muối nhanh kết tinh.
Câu 5 (1,0 điểm). Bạn nhỏ hiểu: Trong hạt muối mình ăn chứa đựng những gì?
......................................................................................................................................


......................................................................................................................................
Câu 6 (1,0 điểm). Tìm danh từ và động từ trong đoạn văn sau:
Trên nương, mỗi người một việc, người lớn đánh trâu đi cày. Ông lão nhặt cỏ, đốt
lá. Các chàng trai đi tìm chỗ bên suối để nhóm bếp thổi cơm. Mẹ lom khom trông bắp.
Câu 7 (1,0 điểm). Kể tên 5 tỉnh thành phố, 5 vị anh hùng dân tộc của Việt Nam.
......................................................................................................................................
Câu 8 (1,0 điểm). Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Bố em ……….….. một chú gà chọi rất đẹp.
b. Cô ấy có khả năng ………….. được 5 thứ tiếng trôi chảy.
c. Thành phố ………………là thủ đô của Việt Nam ta.
d. Hai Bà Trưng là những ……………..của dân tộc.
Câu 9 (1,0 điểm). Nối cột A với cột B sao cho phù hợp. Cột A Cột B bộ đội Danh từ chỉ người trường học học sinh Danh từ chỉ sự vật ngôi làng
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Nghe – viết (2 điểm)
Sau một tuần nắng nóng kéo dài, cuối cùng cơn mưa rào cũng đã đến. Mây
đen ùn ùn kéo từ đâu tới, bầu trời trong xanh phút chốc đã khoác lên mình chiếc áo
đen. Sau đó, là những giọt mưa bắt đầu rơi tí tách. Chị gió nhón nhẹ chân qua làm
cây cối đung đưa. Làn nước chảy đi mang theo những chiếc lá vàng khô trông như
những con thuyền đang đi vào dòng nước xoáy. Trên bầu trời là chớp loé sáng rạch
ngang chân trời. Chiếc cầu bảy sắc hiện ra cuối trời tăng thêm vẻ đẹp cho thiên


nhiên kiến ai ngắm nhìn cũng phải trầm trồ khen ngợi. Sau cơn mưa, vạn vật như
được tắm gội thay bộ quần áo mới.
2. Tập làm văn (8 điểm)
Em hãy viết một bài văn thuật lại một hoạt động mà em đã tham gia và chia sẻ suy
nghĩ, cảm xúc của em về hoạt động đó. GỢI Ý ĐÁP ÁN
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng
Trả lời câu hỏi: - Muốn miêu tả được một sự vật, trước hết người viết phải biết
quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,… để làm nổi
bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật.
+ Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
+ Nhận xét liên tưởng: hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật xung quanh.
+ So sánh, ví von: Thể hiện tư duy liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình
dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.
II. Đọc thầm và làm bài tập
Câu 1 (0,5 điểm). B
Câu 2 (0,5 điểm). C
Câu 3 (0,5 điểm). A
Câu 4 (0,5 điểm). B
Câu 5 (1,0 điểm). Mồ hôi, nước mắt và công sức của người làm muối. Câu 6 (1,0 điểm).
- Danh từ: nương, người, trâu, ông lão, chàng trai, suối, bếp, cơm, mẹ, bắp.
- Động từ: đánh, nhặt, đốt, đi, tìm, nhóm, thổi, trông. Câu 7 (1,0 điểm).
- Tỉnh thành phố: Hà Nội, Yên Bái, Hưng Yên, Phú Thọ, Hòa Bình,…


zalo Nhắn tin Zalo