Đề thi học kì 2 Tiếng Việt lớp 2 Chân trời sáng tạo (Đề 8)

804 402 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 2.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(804 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 8
PHÒNG GD & ĐT ……………….…..
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC: ……………….
TRƯỜNG TIỂU HỌC………………..
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 2
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Kiểm tra đọc thành tiếng (4 điểm)
GV kiểm tra từng học sinh trong các tiết kiểm tra đọc theo hướng dẫn KTĐK cuối
Học kì II môn Tiếng Việt Lớp 2.
II. Kiểm tra đọc hiểu (6 điểm)
Đọc thầm bài văn sau: CÂY GẠO
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cậy gạo sừng
sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng
tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh
lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về.
Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ
mọng và đầy tiếng chim hót. (Theo Vũ Tú Nam)


Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
Câu 1. Bài văn miêu tả cây gạo vào mùa nào? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 2. Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì? A. Tháp đèn khổng lồ B. Ngọn lửa hồng C. Ngọn nến D. Cả ba ý trên.
Câu 3. Những chú chim làm gì trên cây gạo? A. Bắt sâu B. Làm tổ C. Trò chuyện ríu rít D. Tranh giành
Câu 4. Từ ngữ nào trong bài văn cho ta thấy cây gạo có những cử chỉ giống như
con người? Nối với đáp án em cho là đúng:


Câu 5: Cho các từ : gọi, mùa xuân, bay đến, hót, cây gạo, chim chóc, trò chuyện .
Em hãy sắp xếp các từ trên vào hai nhóm cho phù hợp:
a) Từ chỉ sự vật:……………………………………………
b) Từ chỉ hoạt động: ………………………………………
Câu 6: Câu “Cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” thuộc kiểu câu gì? A. Ai là gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì? D. Ai ở đâu?
Câu 7: Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là
chim.” trả lời cho câu hỏi nào? A. Làm gì? B. Là gì? C. Khi nào? D. Thế nào?
Câu 8: Hoàn thành câu văn sau để giới thiệu về sự vật:
a. Con đường này là …………………………………………………..
b. Cái bút này là ………………………………………………………
Câu 9: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong 2 câu văn sau:


Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn. Giống như thuở trước, cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền hòa.
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Nghe – viết (4 điểm) Bàn tay cô giáo Bàn tay cô giáo Tết tóc cho em Về nhà mẹ khen Tay cô đến khéo! Bàn tay cô giáo Vá áo cho em Như tay chị cả Như tay mẹ hiền Cô cầm tay em Nắn từng nét chữ Em viết đẹp thêm Thẳng đều trang vở.
2. Luyện tập (6 điểm)
Viết đoạn văn khoảng 4-5 câu về một giờ học mà em thích. Gợi ý:
a. Em thích giờ học nào?
b. Em và các bạn được làm gì trong giờ học?
c. Sau giờ học em cảm thấy thế nào? GỢI Ý ĐÁP ÁN
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (4 điểm):


zalo Nhắn tin Zalo