Đề thi HSG Toán 11 Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam

75 38 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Toán Học
Dạng: Đề thi HSG
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Tổng hợp đề thi chọn học sinh giỏi Toán 11 của các trường THPT Chuyên khu vực Duyên hải và Đồng bằng Bắc Bộ gồm 25 đề đề xuất và 1 đề chính thức có lời giải giúp giáo viên, học sinh có thêm tài liệu tham khảo.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(75 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NGUYỄN BỈNH KHIÊM
LẦN THỨ XV, NĂM 2024
ĐỀ THI MÔN: TOÁN LỚP 11
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ ĐỀ NGHỊ
(Đề thi gồm 01 trang)
Câu 1 (4,0 điểm). Cho dãy số (a =3 , a =7 , ∀ n∈ N¿.
n ) xác định bởi a1 2
a =3 a a n+2 n+1 n n Tính 1 lim ∑ .
n →+∞ i=1 a a i i+1
Câu 2 (4,0 điểm). Gọi F là tập hợp tất cả các hàm f : R → R thỏa mãn
f (x+f ( y))=f (x)+f ( y), ∀ x , y ∈R .
Tìm tất cả các số hữu tỉ q sao cho với mọi hàm f ∈ F, tồn tại số thực z thỏa mãn f ( z)=qz.
Câu 3 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại CCD là đường cao và X là một điểm bất kỳ
thuộc đoạn thẳng CD (không trùng với C , D). Trên đoạn thẳng AX lấy điểm K sao cho BK=BC, trên
đoạn thẳng BX lấy điểm L sao cho AC= AL .
a) Gọi M là giao điểm của ALBK. Chứng minh ML=MK.
b) Đường tròn (KLD) cắt AB tại điểm thứ hai là T. Chứng minh CT là tia phân giác của góc ACB.
Câu 4 (4,0 điểm). Tìm tất cả các cặp số nguyên tố p , q thỏa mãn {p2+12003q+1.
q2+12003p+1
Câu 5 (4,0 điểm). Tại mỗi đỉnh của một đa giác đều n cạnh (n>2) người ta đặt một bóng đèn. Ban
đầu chỉ có đúng một bóng đèn được bật, mỗi lượt ta thay đổi trạng thái của các bóng đèn (bật thành
tắt, tắt thành bật) với điều kiện vị trí các bóng đèn được chọn là các đỉnh của một đa giác đều.
Chứng minh rằng không tồn tại n để tất cả các bóng đèn có thể được bật cùng lúc sau hữu hạn lượt.
--------------------------------------- Hết ---------------------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI OLYMPIC KHU VỰC DHBB NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn Toán – Lớp 11 Câu Nội dung Điểm Cho dãy số (a =3 , a =7 , ∀ n∈ N¿.
n ) xác định bởi a1 2
a =3 a a n+2 n+1 n n 4,0 Tính 1 lim ∑ .
n →+∞ i=1 a a i i+1
Tìm được số hạng tổng quát a )n )n
n=( 3+√5 +( 3−√5 ,∀ n∈N ¿. 1,0 2 2 a 1
Chứng minh lim n+1= 3+√5. 1,0 n → ∞ an 2 Chứng minh a 2
n an+2− an+ 1=5 , ∀ n∈ N ¿ bằng quy nạp. 1,0 Suy ra n lim 1 1 n a a a2 n a a lim ∑
= 1 lim ∑ i i+2 i+1=1 lim ∑ (ai+2− i+1)=n→+(an+2− 2)=1(3+√5−7)=3 1,0 √5−5
n →+∞ i=1 a a 5 a a 5 a a 5 a a 5 2 3 30 i i+1 n →+∞ i=1 i i+1 n →+∞ i =1 i +1 i n +1 1 . 2
Gọi F là tập hợp tất cả các hàm f : R → R thỏa mãn
f (x+f ( y))=f (x)+f ( y), ∀ x , y ∈R . 4,0
Tìm tất cả các số hữu tỉ q sao cho với mọi hàm f ∈ F, tồn tại số thực z thỏa mãn
f ( z)=qz.
Ta chứng minh tập hợp các số hữu tỉ thỏa yêu cầu bài toán là
S={n+1:n∈Z,n≠0} n .
P (0 , 0) ⇒ f (f (0))=2f (0). Từ đó chứng minh bằng quy nạp f ¿. k +1 1,0 Suy ra
thỏa với mọi k ∈ N¿. k
Mặt khác P (−f (0),0)⇒ f (−f (0))=0 nên bằng quy nạp tương tự ta được f ¿. k +1 Suy ra
thỏa với mọi k ∈ Z. k
Gọi p là số hữu tỉ không thuộc S, ta chứng minh p không thỏa bằng cách xây dựng 1,0
một hàm f ∈ F sao cho f ( z) ≠ pz với mọi z∈ R.
Ở đây ta sẽ xây dựng hàm g :[0;1)→ Z và sau đó là hàm f định nghĩa bởi
f ( x )=g ({x})+⌊ x ⌋. Khi đó f ∈ F, thật vậy vì g chỉ nhận giá trị nguyên ta có
f (x+f ( y))=g({x+f ( y)})+⌊ x+f ( y)
¿ g({x+g({y })+⌊ y ⌋})+⌊ x+g({ y})+⌊ y ⌋ ⌋¿ g({x})+⌊x ⌋+g({ y})+⌊ y ⌋¿ f ( x)+f ( y ).
Bổ đề: ∀ α ∈ [0, 1), ∃ m∈ Z ,∀ n∈ Z :m+n ≠ p (α+n).
Thật vậy, p=1 là hiển nhiên. Nếu p ≠1 thì khẳng định tương đương với tồn tại m ∈ Z m m sao cho
∉ Z. Giả sử phản chứng, nghĩa là tồn tại α sao cho cả và p−1 p−1 1,0 m+1− 1
đều là số nguyên, suy ra hiệu của chúng là cũng là số nguyên, mâu p−1 p−1
thuẫn với p ∉ S. Bổ đề được chứng minh.
Ta định nghĩa g (α )=m với m thỏa kết luận của bổ đề trên. Để ý rằng 1,0
f ( z) ≠ pz ⇔ g ({z})+⌊ z ⌋ ≠ p({z}+⌊ z ⌋), điều này thỏa mãn theo cách xây dựng hàm g. 3
Cho tam giác ABC vuông tại CCD là đường cao và X là một điểm bất kỳ thuộc
đoạn thẳng CD (không trùng với C , D). Trên đoạn thẳng AX lấy điểm K sao cho 2,0
BK=BC, trên đoạn thẳng BX lấy điểm L sao cho AC= AL .
a) Gọi M là giao điểm của ALBK. Chứng minh ML=MK.
Gọi E , F lần lượt là giao điểm thứ hai của BX , AX với ( A ; AC) ,(B ;BC).
X ∈ CD là trục đẳng phương của ( A ; AC) và (B ;BC) nên XL . XE= XK . XF, suy ra 1,0
E , K , L , F cùng thuộc một đường tròn ω tâm O.
Mặt khác B K 2=B C2=BL.BE nên BK là tiếp tuyến của ω, tương tự với AL. 1,0 Do đó MK =ML.
b) Đường tròn (KLD) cắt AB tại điểm thứ hai là T. Chứng minh CT là tia phân giác 2,0 của góc ACB.
AL, AE là các tiếp tuyến với ω nên A liên hợp với X, tương tự B cũng liên hợp với X
nên AB là đường đối cực của X đối với ω. 1,0
Suy ra D là điểm Miquel của tứ giác toàn phần, nội tiếp, điều hòa EKLF, T =EK ∩ FL
EF , KL, AB đồng quy tại S. Hơn nữa L ¿nên ( ST , AB )=−1.
Do đó ta chỉ cần chứng minh ^
SCT=90°. Vì O là trực tâm của các tam giác XST , XAB
nên O nằm trên trục đẳng phương của hai đường tròn đường kính ABST. Mà C 1,0
nằm trên đường tròn đường kính AB nên C cũng nằm trên đường tròn đường kính ST hay ^ SCT=90° .
Tìm tất cả các cặp số nguyên tố p , q thỏa mãn {p2+12025q−1. 4,0
q2+1 2025p−1
Chứng minh bổ đề quen thuộc: ước nguyên tố lẻ của p2+1 có dạng 4 k+1. 1,0 Xét 2 trường hợp: 1,0
- TH1: p=2. Dễ thấy không tồn tại q thỏa. 4
- TH2: q > p>2.
Gọi r là ước nguyên tố lẻ nhỏ nhất của p2+1. Khi đó r ∣2025q−1. Đặt h=¿dr(2025), ta có h ∣q.
Mặt khác h ∣r−1 nên h ≤ r−1<r<p2+1<q. Do q là số nguyên tố nên h=1. 2,0
Suy ra 2024 0 (mod r), dẫn đến r=11 hoặc r=23 đều có dạng 4 k+3, mâu thuẫn với bổ đề.
Vậy không tồn tại p , q thỏa. 5
Tại mỗi đỉnh của một đa giác đều n cạnh (n>2) người ta đặt một bóng đèn. Ban đầu
chỉ có đúng một bóng đèn được bật, mỗi lượt ta thay đổi trạng thái của các bóng đèn
(bật thành tắt, tắt thành bật) với điều kiện vị trí các bóng đèn được chọn là các đỉnh 4,0
của một đa giác đều. Chứng minh không tồn tại n để tất cả các bóng đèn có thể được
bật cùng lúc sau hữu hạn lượt.
Giả sử sau hữu hạn lượt thì tất cả các bóng đèn đều bật. Ta xem các bóng đèn là các 1,0


zalo Nhắn tin Zalo