Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 Hóa học trường THPT Chuyên Bắc Ninh lần 1

29 15 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2025. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 Hóa học (từ Trường/Sở)

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2025. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    70 35 lượt tải
    500.000 ₫
    500.000 ₫
  • Bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2025 từ các Trường/sở trên cả nước.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(29 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 NĂM HỌC 2024 – 2025 BẮC NINH Môn: HÓA HỌC 12 TỔ HÓA HỌC
Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề. Mã đề thi: 301
(Đề gồm có 04 trang)
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb
= 85,5; Ag = 108; Sn = 119; I = 127; Ba = 137.
===============================================================
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu
hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác.
Câu 2:Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Các ester là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường.
B. Ester thường nhẹ hơn nước và tan tốt trong nước.
C. Một số ester có mùi thơm của hoa quả chín như isoamyl acetate (mùi chuối chín), benzyl acetate (mùi hoa nhài)…
D. Ethyl alcohol có nhiệt độ sôi cao hơn methyl formate
Câu 3: Phân lân superphosphate kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Hàm lượng % của calcium
dihydrogen phosphate trong phân bón (không chứa hợp chất nào khác có nguyên tố phosphorus) là A. 65,9. B. 56,9. C. 32,95. D. 69,5.
Câu 4: Thực hiện phản ứng ester hóa giữa HOCH2CH2OH với hỗn hợp CH3COOH và C2H5COOH thu
được tối đa bao nhiêu ester hai chức? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4.
Câu 5: Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất
dinh dưỡng, Sự dư thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép? A. Sodium, potassium. B. Calcium, magnesium. C. Nitrate, phosphate. D. Chloride, sulfate.
Câu 6: Thủy phân ester no, hai chức, mạch hở G thu được muối X (mạch carbon không phân nhánh, phân
tử không chứa hydrogen) và alcohol Y. Trong thực tế, Y được pha vào xăng để tạo thành xăng sinh học
E5. Công thức phân tử của G là A. C4H4O4. B. C6H10O4. C. C6H8O4. D. C4H6O4. Trang 1
Câu 7: Muối X không tan trong nước và các dung môi hữu cơ. Trong y học, X thường được dùng làm
chất cản quang xét nghiệm X-quang đường tiêu hóa. Công thức của X là A. BaSO4. B. Na2SO4. C. K2SO4. D. MgSO4.
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglycerite tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được
glycerol và a gam hỗn hợp Y gồm ba muối C17HxCOONa, C17HyCOONa, C15H31COONa (có tỉ lệ mol
tương ứng là 5 : 2 : 2). Hydrogen hóa hoàn toàn m gam X, thu được 26,14 gam hỗn hợp chất béo no. Đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,375 mol O2. Giá trị của a là A. 26,98. B. 26,10. C. 26,96. D. 26,94.
Câu 9: Cho cân bằng hóa học sau: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)
< 0. Tổng số mol của hỗn hợp
khí khi hệ đạt cân bằng ở nhiệt độ 400oC và 500oC là lượt là x và y. Mối quan hệ giữa x và y là A. x > y. B. x = y. C. x < y. D. 5x = 4y.
Câu 10: Công thức cấu tạo chứa nhóm carboxylic có cùng công thức C5H10O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 11: Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCl 1,0 mol/L để được 1000 mL dung dịch A. Dung dịch mới
thu được có pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?
A. pH giảm đi 2 đơn vị.
B. pH giảm đi 0,5 đơn vị.
C. pH tăng gấp đôi.
D. pH tăng 2 đơn vị.
Câu 12: Các hợp chất hữu cơ thường có
A. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao, không tan hoặc ít tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
B. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, tan nhiều trong nước và các dung môi hữu cơ.
C. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, không tan hoặc ít tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
D. nhiệt độ nóng chảy cao, nhiệt độ sôi thấp, không tan trong nước.
Câu 13: Nhiệt độ thùng vôi mới tôi lên tới 150oC và có giá trị pH = 13,1. Vì vậy nếu chẳng may bị ngã
vào thùng vôi mới tôi thì người đó vừa bị bỏng do nhiệt ướt, vừa bị bỏng do kiềm. Bỏng vôi mới tôi sẽ để
lại những vết sẹo lồi, lõm hoặc loang lổ trông rất xấu. Nhưng nếu được sơ cứu kịp thời thì hậu quả để lại
sẽ được giảm đi nhiều. Hãy lựa chọn một phương án sơ cứu mà em cho là có hiệu quả nhất trong các phương án dưới đây?
A. Dội nước lạnh liên tục vào cho sạch vôi rồi dùng nước mắm rửa vết bỏng.
B. Dội nước lạnh liên tục vào cho sạch vôi rồi phủ lên một lớp kem đánh răng lên vết bỏng.
C. Chỉ dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho sạch vôi.
D. Dội nước lạnh liên tục vào cho sạch rồi dùng giấm ăn rửa vết bỏng. Trang 2
Câu 14: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Schweizer (3); phản
ứng với nitric acid đặc (xúc tác sulfuric acid đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong
dung dịch acid đun nóng (6). Các tính chất của cellulose là
A. (3), (4), (5) và (6).
B. (1), (3), (4) và (6).
C. (1), (2), (3) và (4).
D. (2), (3), (4) và (5).
Câu 15: Cho dung dịch Ba(OH) + 2– –
2 đến dư vào 100 mL dung dịch X có chứa các ion: NH 4 ; SO4 ; NO3 thì
có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì chỉ có 7,437 lít (đkc) một chất khí thoát ra. Nồng
độ mol/L của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu? A. 2 M và 2 M B. 1 M và 1 M. C. 1 M và 2 M. D. 2 M và 2 M.
Câu 16: Có các phản ứng sau: phản ứng tráng gương (1); phản ứng với I2 (2); phản ứng với Cu(OH)2 tạo
dung dịch xanh lam (3); phản ứng thuỷ phân (4); phản ứng ester hóa (5). Tinh bột có phản ứng nào trong các phản ứng trên? A. (2), (4). B. (1), (2), (4). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (4).
Câu 17: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 bằng 3,6. Nung nóng X trong bình kín có bột Fe xúc
tác, thu được hỗn hợp khí Y có số mol giảm 8% so với ban đầu. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 25%. B. 23%. C. 16%. D. 20%.
Câu 18: Có một số nhận xét về carbohydrate như sau:
(1) Saccharose, tinh bột và cellulose đều có thể bị thuỷ phân.
(2) Glucose, fructose, saccharose đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và cellulose là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử cellulose được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucose.
(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường acid sinh ra fructose.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4, trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Nạp đầy khí ammonia vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bình bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua.
Bước 2: Nhúng đầu ống thủy tinh vào một chậu thủy tinh chứa nước có pha thêm dung dịch
phenolphtalein. Một lát sau, nước trong chậu phun vào bình thành những tia màu hồng.
a. Khí NH3 tan nhiều trong nước làm áp suất trong bình tăng dẫn đến nước bị hút vào bình.
b. Dung dịch phenolphtalein có màu hồng chứng tỏ ammonia có tính acid.
c. Nếu thay khí NH3 bằng khí HCl thì hiện tượng thí nghiệm vẫn không thay đổi.
d. Ammonia tan tốt trong nước chủ yếu là do ammonia tạo được liên kết hydrogen với nước. Trang 3
Câu 2. Xét hệ cân bằng: 2NO2(g) N2O4(g) (*). Dữ liệu thực nghiệm về nồng độ các khí trước và sau khi
hệ đạt trạng thái cân bằng ở 25oC được ghi lại ở bảng dưới đây:
Nồng độ ban đầu Nồng độ ở trạng thái Thí nghiệm (mol/L) cân bằng (mol/L) [NO2] [N2O4] 1 0,0000 0,6700 0,0547 0,6430 2 0,0500 0,4460 0,0457 0,4480
a. Giá trị của biểu thức
gọi là hằng số cân bằng KC của phản ứng (*) ở trên.
b. Hằng số cân bằng KC của hai thí nghiệm trên có giá trị bằng nhau.
c. Nếu thực hiện phản ứng này ở nhiệt độ 70oC thì giá trị của biểu thức
của phản ứng không thay đổi.
d. Thực nghiệm cho thấy hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào nồng độ
của các chất và nhiệt độ của phản ứng.
Câu 3: Saccharose được cấu tạo từ một đơn vị α-glucose và một đơn vị β-fructose. Công thức cấu tạo của saccharose như hình dưới:
a. Saccharose là một polysaccharide có công thức phân tử là C12H22O11.
b. Các đơn vị α-glucose và β-fructose liên kết với nhau qua liên kết α-1,2-glycoside.
c. Do được cấu tạo từ một đơn vị α-glucose và một đơn vị β-fructose, vì vậy saccharose có khả năng tham
gia phản ứng với thuốc thử Tollens.
d. Nhóm –OH ở vị trí C4 (đơn vị α-glucose) là nhóm –OH hemiacetal.
Câu 4: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được
chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được dimethyl ether. Chất Y phản ứng với
dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau.
a. Chất T không có đồng phân hình học.
b. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 1.
c. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo