Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 Hóa học trường THPT Yên Dũng - Bắc Giang

5 3 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Hóa Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2025. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 Hóa học (từ Trường/Sở)

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2025. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    15 8 lượt tải
    500.000 ₫
    500.000 ₫
  • Bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2025 từ các Trường/sở trên cả nước.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(5 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2025
TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 2
Môn: HÓA HỌC; LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm có 04 trang) Mã đề 321
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16 ; Ag=108;
Họ tên thí sinh: .................................................................
Số báo danh: ......................................................................
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Đun nóng 100 mL dung dịch glucose a mol/L với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,5. C. 1,0. D. 0,1.
Câu 2. Sự thay đổi màu của hoa cẩm tú cầu đã tạo nên vẻ đẹp kì diệu của loài hoa này. Màu của loài hoa này
có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của đất trồng nên có thể điểu chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất pH đất trồng < 7 = 7 > 7
Hoa sẽ có màu Lam Trắng sữa Hồng
Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm đạm 2 lá (NH4NO3) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ có màu lần lượt là
A. Hồng pha trắng sữa. B. Trắng sữa . C. Hồng. D. Lam.
Câu 3. Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu
chín để ủ alcohol (rượu)? A. Áp suất. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ.
Câu 4. Chất béo là triester của acid béo với A. glycerol. B. methyl alcohol. C. ethyl alcohol. D. ethylene glycol.
Câu 5. Cho dãy các chất: ethanol, acetic acid, methyl fomate, propionic acid. Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. acetic acid. B. propionic acid. C. methyl fomate. D. ethanol.
Câu 6. Từ 1,6 tấn quặng pyrite (FeS2) (chứa 40% tạp chất không chứa S), người ta sản xuất được V Lit dung
dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/mL). Biết hiệu suất cả quá trình phản ứng là 80%.
Giá trị gần nhất của V là A. 869,57. B. 700,34 C. 695,65 D. 463,77 Mã đề 321 Trang 1/6
Câu 7. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là A. ns2np4. B. ns2np6. C. ns2np5. D. ns2np3.
Câu 8. Cho dãy các chất: ethane, styrene, vinyl acetylene, ethylene, benzene. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch bromine là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 9. Cho phương trình nhiệt hóa học: 4Al(s) + 3O2(g) 2Al2O3(s) = -33514 kJ.
Nhiệt tạo thành chuẩn của Al2O3 bằng bao nhiêu? A. 33514 kJ/mol. B. -33514 kJ/mol. C. 16757 kJ/mol. D. -16757 kJ/mol.
Câu 10. Ethyl propionate là ester có mùi thơm của dứa. Công thức của ethyl propionate là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOC2H5. D. HCOOC2H5.
Câu 11. Ngâm củ nghệ với ethanol nóng, sau đó lọc bỏ bã, lấy dung dịch đem cô để làm bay hơi bớt dung
môi. Phần dung dịch còn lại sau khi cô được làm lạnh, để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu
vàng. Từ mô tả ở trên, hãy cho biết, người ta đã sử dụng các kĩ thuật tinh chế nào để lấy được curcumin từ củ nghệ?
A. Chưng cất và kết tinh.
B. Chiết, chưng cất và kết tinh.
C. Chiết và kết tinh.
D. Chưng cất, kết tinh và sắc kí.
Câu 12. Carbohydrate (X) có công thức cấu tạo dưới đây:
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về (X)?
A. (X) không có tính khử.
B. (X) còn được gọi là đường mạch nha được sản xuất từ mầm ngũ cốc.
C. (X) được cấu tạo từ 1 đơn vị α-glucose và 1 đơn vị β-fructose qua liên kết α-1,4-glycoside.
D. (X) có thể là saccharose.
Câu 13. Công thức của tristearin là
A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5.
C. C17H33COO)3C3H5. D. (C17H35COO)2C2H4.
Câu 14. Chất nào sau đây có thể là chất giặt rửa tổng hợp?
A. CH3[CH2]11CO3Na. B. CH3[CH2]10CH2OSO3Na.
C. CH3[CH2]14COONa.D. CH3[CH2]16COOK.
Câu 15. Aniline tác dụng với (HNO2 +HCl) ở 0 – 5oC tạo muối diazonium để tổng hợp phẩm nhuộm azo và dược phẩm. Mã đề 321 Trang 2/6 C6H5NH2 + HONO + HCl X + 2H2O
Chất X có công thức cấu tạo là A. [C6H5N2]+Cl- B. [C6H5NH3]+Cl- C. [C6H5NH2]+Cl- D. [C6H5N2H]+Cl-
Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ ?
A. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
B. Không bền ở nhiệt độ cao.
C. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
Câu 17. Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường
và hoa thốt nốt. Khi thuỷ phân chất X thu được chất Y và Z. Trong máu người trưởng thành, khoẻ mạnh vào
lúc đói có một lượng nhỏ chất Y với nồng độ khoảng 4,4 – 7,2 mmol/L. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. glucose và fructose.
B. saccharose và glucose.
C. glucose và saccharose.
D. saccharose và sobitol.
Câu 18. Carbohydrate mạch phân nhánh, có nhiều trong các loại ngũ cốc là A. cellulose. B. saccharose. C. amylose. D. amylopectin.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Hiện nay người ta dùng thiết bị breathalyzer để đo nồng độ cồn trong khí thở của người tham gia
giao thông. Khi có nồng độ cồn trong khí thở sẽ xảy ra phản ứng: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4
CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O (*)
Tùy thuộc vào lượng K2Cr2O7 phản ứng, trên màn hình thiết bị sẽ xuất hiện số chỉ nồng độ cồn tương ứng.
Người đi xe máy có nồng độ cồn trong khí thở sẽ bị xử phạt theo khung sau đây (trích từ Nghị định 100/
2019/ NĐ-CP sửa đổi tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP): Nồng độ cồn Mức tiền phạt Hình phạt bổ sung (mg/1L khí (VND) (tước giấy phép lái xe) thở) ≤ 0,25 2 triệu - 3 triệu 10 - 12 tháng 0,25 đến 0,4 4 triệu - 5 triệu 16 - 18 tháng > 0,4 6 triệu - 8 triệu 22 - 24 tháng
Chọn đúng hoặc sai trong mỗi phát biểu sau:
a) Một mẫu khí thở của một người điều khiển xe máy tham gia giao thông có thể tích 26,25 mL được thổi
vào thiết bị breathalyzer thì có 0,056 mg K2Cr2O7 phản ứng (trong môi trường H2SO4 và ion Ag+ xúc tác). Mã đề 321 Trang 3/6
Người điều khiển xa máy đã vi phạm giao thông với mức tiền phạt ( 6 triệu - 8 triệu), tước giấy phép lái xe ( 22 - 24 tháng).
b) Phương pháp sản xuất các đồ uống có cồn được sử dụng phổ biến là hydrate hóa alkene.
c) Sau khi cân bằng với các hệ số của các chất là số nguyên nhỏ nhất thì tổng hệ số các chất tham gia
phản ứng và sản phẩm của phản ứng (*) là 30.
d) Sau khi uống đồ uống có cồn, ethanol sẽ được hấp thụ vào cơ thể thông qua hệ tiêu hóa.
Câu 2. Cho sơ đồ phản ứng: Z ← X→Y→ ammonium gluconate.
Biết Z là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng không khói.
Phát biểu nào sau đây đúng, phát biểu nào sau đây sai?
a) Y là đồng phân của fructose.
b) X là polysaccharide, tên của X là cellulose.
c) Từ 24,3 kg chất X có thể điều chế được 35,46 kg chất Z với hiệu suất 80%
d) Để phân biệt X và Y có thể dùng dung dịch I2.
Câu 3. Tiến hành điều chế ethyl acetate theo các bước như hình sau:
Bước 1: Cho 10 mL C2H5OH (D = 0,78 g/cm3) cùng với 10 mL CH3COOH (D = 1,05 g/cm3), vài giọt dung
dịch H2SO4 đặc và lắc đều bình cầu.
Bước 2: Đun nóng bình cầu đến 70oC trong khoảng từ 5 đến 6 phút.
Bước 3: Các chất thu được ở bình nón được thêm tiếp vào 2 mL dung dịch NaCl bão hòa.
a) Ở bước 3, dung dịch NaCl bão hòa có vai trò làm tăng hiệu suất phản ứng ester hóa.
b) Sau bước 1, trong bình cầu có phản ứng ester hóa sau: CH3COOH + HOCH2CH3 CH3COOCH2CH3 + H2O
c) Đun nóng 6 gam acetic acid với 6 gam ethyl alcohol có H2SO4 đặc làm xúc tác. Khối lượng ester tạo
thành khi hiệu suất phản ứng 80% là 8,8 gam .
d) Sau bước 3, chất lỏng trong bình nón tách thành 2 lớp.
Câu 4. Naftifine là một chất có tác dụng chống nấm. Naftifine có cấu tạo như hình sau: Mã đề 321 Trang 4/6


zalo Nhắn tin Zalo