Đề thi Toán 9 học kì 2 năm 2022 - 2023 - Đề 30

251 126 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Toán Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 82 đề thi cuối kì 2 Toán 9 năm 2023

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    23.7 K 11.9 K lượt tải
    250.000 ₫
    250.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 120 đề thi Toán 9 Học kì 2 gồm: 60 đề thi tập 1, 60 đề thi tập 2 có lời giải chi tiết, mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán lớp 9.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(251 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 030
I/ Lý thuyết : (4đ) Học sinh chọn ý đúng mỗi câu sau
Câu 1 : Cặp số (3; -1) là nghiệm của phương trình nào sau đây :
A/ 3x – 2y = 7
B/ x + 3y = 0
C/ 2x + 0y = - 6
D/ 0x + 4y = 4
Câu 2 : Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình : x – 3y = 1
y = -
1
3
A/ (2; -
1
3
) B/ (0;
1
3
) C/ (0; -
1
3
) D/ (-
1
3
; 0)
Câu 3 : Cho hàm số y = -2x
2
. Kết luận nào sau đây là đúng :
A/ Hàm số trên luôn luôn đồng biến
B/ Hàm số trên luôn luôn nghịch biến
C/ Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0
D/ Hàm số trên đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
Câu 4 : Nếu phương trình bậc hai ax
2
+ bx + c = 0 (a
¿
0) có một nghiệm bằng 1
thì :
A/ a + b + c = 0
B/ a – b – c = 0
C/ a – b + c = 0
D/ a + b – c = 0
Câu 5 : Với giá trị nào của m thì phương trình sau là phương trình bậc hai :
(m + 1)x
2
– 2mx + 2000 = 0
A/ m = 1
B/ m
¿
-1
C/ m = 0
D/ Với mọi m
Câu 6 : Trong hình vẽ bên cho BÂx = 50
0
Số đo góc ACB bằng :
A/ 25
0
B/ 50
0
C/ 100
0
D/ Một kết quả khác
Câu 7 : Trong hình vẽ bên cho
BKD = 80
0
; sđ BD = 120
0
;
Số đo góc BID bằng :
A/ 80
0
B/ 20
0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C
B
A x
O
B
A
I
C
D
K
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C/ 40
0
D/ Một kết quả khác
Câu 8 : Trong các công thức sau công thức nào tính thể tích hình trụ có chiều cao h
và bán kính đáy là R :
A/ 2
π
Rh
B/
π
R
2
h
C/
4
3
π
R
3
D/
π
R
2
h
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 10 : Trong các hình sau đây, hình nào có diện tích lớn nhất :
A/ Hình tròn có bán kính 2cm
B/ Hình vuông có độ dài cạnh 3,5cm
C/ Tam giác với độ dài các cạnh là : 3cm ; 4cm ; 5cm
D/ Nửa mặt cầu, bán kính 4cm
II/ Tự luận : (6đ)
Bài 1 : (2đ) : Cho hệ phương trình : x – y = 1
x + y = k
a/ Với giá trị nào của k thì hệ có nghiệm (0; -1)
b/ Với giá trị nào của k thì hệ có nghiệm (x
o
; y
o
) thoả mãn điều kiện M(x
o
; y
o
) nằm trên
đường thẳng x + 2y = 3
Bài 2 : (1điểm)
Cho phương trình (m – 1)x
2
– 2mx + m + 1 = 0 (m là tham số)
Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có hai nghiệm với mọi m khác 1
Bài 3 : (3 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Điểm M thuộc nửa đường tròn, điểm C nằm
giữa O, A. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm M, vẽ hai tiếp tuyến Ax, By, vẽ đường
thẳng qua M vuông góc với MC cắt Ax, By tại P và Q. AM cắt CP tại E, BM cắt CQ tại F
a/ Chứng minh tứ giác APMC nội tiếp
b/ Chứng minh PCQ = 1v
c/ Chứng minh EF // AB
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 030
I/ Trắc nghiệm : (4đ) đúng mỗi câu (0,4đ)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B B D A B B C D D D
II/ Tự luận : (6đ)
Bài 1 : (2đ)
a/ (1đ)Thay x = 0 và y = -1 vào pt : x + y = k (0,25đ)
Tính đúng k = -1 (0,5đ)
Trả lời vậy k = -1 thì hệ có nghiệm (0; -1) (0,25đ)
b/ (1đ) Từ hệ pt đã cho suy ra được : x
o
=
1+ k
2
; y
o
=
k1
2
(0,25)
Điểm M(x
o
; y
o
) nằm trên đường thẳng x + 2y = 3
toạ độ điểm M nghiệm đúng pt : x
o
+ 2y
o
= 3 (0,25đ)
1+ k
2
+ 2
k1
2
= 3 (0,25đ)
k =
7
3
(0,25đ)
Bài 2 : (1đ)
Tính
Δ
'
=b '
2
ac
(0,25)
= m
2
– (m – 1) (m + 1) (0,25)
= m
2
– m
2
+ 1
= 1 (0,25)
Δ ' =1>0
Vậy pt đã cho luôn có 2 nghiệm với mọi m khác 1 (0,25)
Bài 3 : (3đ)
- Hình vẽ đúng phục vụ cho 2 câu : (0,5)
- a/ (0,5)
Ta có : PMC = PAC = 1v (gt)
=> PMC + PAC = 180
o
(0,25)
xy
PM
Q
AB
O
F
E
C
=> Tứ giác APMC nội tiếp (0,25)
- b/ (1đ)
Chứng minh tương tự tứ giác BCMQ nội tiếp (0,25)
=> MQC = MBC (cùng chắn cung MC)
MPC = MAC (cùng chắn cung MC của đường tròn đường kính PC) (0,25)
Mà : MAC + MBC = 90
o
(hai góc nhọn tam giác vuông AMB) (0,25)
=> PCQ = 1v (0,25)
- c/ (1đ)
Tứ giác EFMC nội tiếp đường tròn đường kính EF (0,25)
=> MEF = MCF (cùng chăn cung MF) (0,25)
MCF = MBQ (cùng chắn cung MQ)
MBQ = MAB (cùng chắn cung MB)
=> MEF = MAB (0,25)
=> EF // AB (0,25)

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 030
I/ Lý thuyết : (4đ) Học sinh chọn ý đúng mỗi câu sau
Câu 1 : Cặp số (3; -1) là nghiệm của phương trình nào sau đây :
A/ 3x – 2y = 7 C/ 2x + 0y = - 6 B/ x + 3y = 0 D/ 0x + 4y = 4
Câu 2 : Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình : x – 3y = 1 1 y = - 3 1 1 1 1 A/ (2; - 3 ) B/ (0; 3 ) C/ (0; - 3 ) D/ (- 3 ; 0)
Câu 3 : Cho hàm số y = -2x2. Kết luận nào sau đây là đúng :
A/ Hàm số trên luôn luôn đồng biến
B/ Hàm số trên luôn luôn nghịch biến
C/ Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0
D/ Hàm số trên đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
Câu 4 : Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ¿ 0) có một nghiệm bằng 1 thì : A/ a + b + c = 0 C/ a – b + c = 0 B/ a – b – c = 0 D/ a + b – c = 0
Câu 5 : Với giá trị nào của m thì phương trình sau là phương trình bậc hai :
(m + 1)x2 – 2mx + 2000 = 0 A/ m = 1 C/ m = 0 B/ m ¿ -1 D/ Với mọi m
Câu 6 : Trong hình vẽ bên cho BÂx = 500
Số đo góc ACB bằng : C B A/ 250 B/ 500 C/ 1000 O D/ Một kết quả khác A x
Câu 7 : Trong hình vẽ bên cho B
BKD = 800; sđ BD = 1200 ; A
Số đo góc BID bằng : K A/ 800 I B/ 200 C
D
C/ 400 D/ Một kết quả khác
Câu 8 : Trong các công thức sau công thức nào tính thể tích hình trụ có chiều cao h và bán kính đáy là R : A/ 2 π Rh 1 4 π B/ 3 π C/ 3 R3 R2h D/ π R2h

Câu 10 : Trong các hình sau đây, hình nào có diện tích lớn nhất :
A/ Hình tròn có bán kính 2cm
B/ Hình vuông có độ dài cạnh 3,5cm
C/ Tam giác với độ dài các cạnh là : 3cm ; 4cm ; 5cm
D/ Nửa mặt cầu, bán kính 4cm II/ Tự luận : (6đ)
Bài 1 : (2đ) :
Cho hệ phương trình : x – y = 1 x + y = k
a/ Với giá trị nào của k thì hệ có nghiệm (0; -1)
b/ Với giá trị nào của k thì hệ có nghiệm (xo; yo) thoả mãn điều kiện M(xo; yo) nằm trên đường thẳng x + 2y = 3
Bài 2 : (1điểm)
Cho phương trình (m – 1)x2 – 2mx + m + 1 = 0 (m là tham số)
Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có hai nghiệm với mọi m khác 1
Bài 3 : (3 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Điểm M thuộc nửa đường tròn, điểm C nằm
giữa O, A. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm M, vẽ hai tiếp tuyến Ax, By, vẽ đường
thẳng qua M vuông góc với MC cắt Ax, By tại P và Q. AM cắt CP tại E, BM cắt CQ tại F
a/ Chứng minh tứ giác APMC nội tiếp b/ Chứng minh PCQ = 1v c/ Chứng minh EF // AB
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 030
I/ Trắc nghiệm : (4đ) đúng mỗi câu (0,4đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B D A B B C D D D II/ Tự luận : (6đ) Bài 1 : (2đ)
a/ (1đ)Thay x = 0 và y = -1 vào pt : x + y = k (0,25đ) Tính đúng k = -1 (0,5đ)
Trả lời vậy k = -1 thì hệ có nghiệm (0; -1) (0,25đ) 1+k k−1
b/ (1đ) Từ hệ pt đã cho suy ra được : x 2 2 o = ; yo = (0,25)
Điểm M(xo; yo) nằm trên đường thẳng x + 2y = 3
 toạ độ điểm M nghiệm đúng pt : xo + 2yo = 3 (0,25đ) 1+k k−1  2 + 2 2 = 3 (0,25đ) 7  k = 3 (0,25đ) Bài 2 : (1đ)
Tính Δ'=b'2−ac (0,25) = m2 – (m – 1) (m + 1) (0,25) = m2 – m2 + 1 = 1 (0,25) Δ'=1>0
Vậy pt đã cho luôn có 2 nghiệm với mọi m khác 1 (0,25) xy PM Q Bài 3 : (3đ) F E
- Hình vẽ đúng phục vụ cho 2 câu : (0,5) AB C O - a/ (0,5) Ta có : PMC = PAC = 1v (gt) => PMC + PAC = 180o (0,25)


zalo Nhắn tin Zalo