Đề thi tuyển sinh chính thức vào 10 môn Ngữ Văn năm 2018 - 2019 có đáp án - Sở GDĐT Kiên Giang

145 73 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Các đề thi được chọn lọc từ các trường Chuyên và Sở Giáo dục cả nước. Đảm bảo chất lượng, cấu trúc bám sát nhất với kì thi tuyển sinh vào 10 môn Ngữ Văn.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi tuyển sinh vào 10 năm 2023.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(145 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Sở GDĐT Kiên Giang (Năm học 2018 - 2019)
Câu 1: (1.5 điểm) Nhận biết
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái
đầu lão ngoẹo về một bên cái miệng lão móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu
khóc …
(Nam Cao, Lão Hạc, ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo dục, 2017, trang 42)
a. Tìm những trường từ vựng chỉ hoạt động và chỉ bộ phận của cơ thể trong đoạn văn trên.
b. Các câu trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào là chủ yếu?
Câu 2: (1.5 điểm) (ID: 265749)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
“Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước”
a. Nhận biết
Đoạn thơ được trích từ bài thơ nào? Do ai sáng tác?
b. Thông hiểu
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ dược sử dụng trong câu thơ: Đất nước như vì sao.
Câu 3: (2.0 điểm)
Anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bàn về một thói quen xấu cần phải được
thay đổi trong giới trẻ hiện nay.
Câu 4 (5.0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh người lao động trong bài thơ Đoàn thuyền đánh của
nhà thơ Huy Cận (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2017)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1:
a)
Phương pháp: căn cứ nội dung bài Trường từ vựng
Cách giải:
_Trường tự vựng chỉ hoạt động: co, xô, ép, chảy, ngoẹo, mếu, khóc.
_Trường tự vựng chỉ bộ phận cơ thể: mặt, mắt, đầu, miệng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b)
Phương pháp: căn cứ bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Cách giải:
Các câu trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng phép liên kết chủ yếu là: phép lặp.
Câu 2:
a)
Phương pháp: căn cứ bài Mùa xuân nho nhỏ
Cách giải:
Đoạn thơ được trích trong tác phẩm “Mùa xuân nho nhỏ” của tác giả Thanh Hải.
b)
Phương pháp: căn cứ bài So sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp
Cách giải:
Biện pháp tu từ được sử dựng trong câu thơ “Đất nước như vì sao”: biện pháp so sánh.
Tác dụng:
- Giúp câu thơ thêm sinh động, hấp dẫn.
- Gợi vẻ đẹp tươi sáng của đất nước trên con đường đi tới tương lai; niềm tin của tác giả vào
một ngày mai tươi đẹp, phồn vinh của quê hương, đất nước.
Câu 3:
Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp
Cách giải:
* Em thể lựa chọn một trong các thói quen xấu để bàn luận như: lười lao động, nói tục
chửi bậy, chơi game quá nhiều,…
* Các bước bàn luận vấn đề bao gồm:
- Giới thiệu vấn đề
- Giải thích vấn đề: Thói quen xấu là gì?
- Bàn luận vấn đề:
+ Hiện trạng của thói quen xấu đó trong giới trẻ.
+ Nguyên nhân dẫn đến thói quen xấu.
+ Giải pháp để loại bỏ thói quen xấu.
- Mở rộng vấn đề và Liên hệ bản thân.
Câu 4:
Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp
Cách giải:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Giới thiệu chung
Tác giả:
- Trước cách mạng tháng Tám, Huy Cận một tên tuổi nổi tiếng của phong trào Thơ mới.
Thơ ông cảm quan trụ mang nặng một nỗi sầu nhân thế, sầu trụ -> “Nhà thơ cả
vạn lí sầu”
- Sau cách mạng, Huy Cận nhanh chóng hòa nhập với cuộc sống mới. Thơ ông thời này
vẫn giàu cảm hứng vũ trụ song tràn đầy niềm vui.
->Là một trong những gương mặt xuất sắc của nền thơ Việt Nam hiện đại.
Tác phẩm:
- Năm 1958, trong một chuyến đi thực tế dài ngày vùng biển Quảng Ninh. In trong tập
“Trời mỗi ngày lại sáng” (1958)
2. Cảm nhận hình ảnh người lao động
Những người lao động xuất hiện trong tác phẩm hiện lên vẻ đẹp hăng say lao động, tràn đầy
sức sống, chinh phục vũ trụ.
* Đoàn thuyền trước khi ra khơi
- Khi vũ trụ bắt đầu chìm vào giấc ngủ, cũng là lúc ngư dân bắt đầu ngày làm việc của mình.
Gợi một nhịp sống thanh bình của quê hương, đất nước.
- Họ ra đi trong niềm vui, niềm hăng say lao động « câu hát căng buồm cùng gió khơi ».
- Câu hát của người dân chài lười :
+ Biện pháp liệt kê: “cá bạc”, “cá thu”…-> sự giàu có của biển.
+ Bút pháp tả thực kết hợp với trí thưởng tượng phong phú: Tả đàn cá thu giống như con thoi
đang bơi lượn mà như dệt tấm vải giữa biển đêm bừng muôn luồng sáng. Niềm vui của người
dân chài. Những đàn như thoi đưa niềm hứa hẹn chuyến về bội thu “khoang đầy
nặng”.
=> Hai khổ đầu, tác giả phác họa thành công một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng.
Qua đó, ông đã làm hiện lên cảnh đoàn thuyền đánh ra khơi tâm hồn phóng khoáng,
tràn đầy niềm vui, niềm hi vọng của người lao động mới.
* Khung cảnh lao đông hăng say trên biển:
- Hệ thống từ ngữ: “kéo lưới”, “lưới xếp”, “buồm lên”…-> làm hiện lên cụ thể, sinh động
cảnh đánh cá.
- Được tái hiện:
+ Từ khúc hát lao động say: nhịp điệu của một cuộc sống lao động đầy niềm vui, gợi tâm
hồn phóng khoáng và yêu lao động.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Từ hình ảnh “chùmnặng” gợi vẻ đẹp khỏe khoắn, mạnh mẽ của người lao động và một
mẻ lưới bội thu.
+ Từ những khoang thuyền đầy ắp cá (vẩy bạc, đuôi vàng) ta thấy được sự quý giá.
- Gợi:
+ Vẻ đẹp của một buổi bình minh tươi sáng.
+ Sự chạy đua với thời gian của người dân chài.
+ Thành quả quý giá của lao động.
=> Qua đó ta thấy:
- Bức tranh thiên nhiên lộng lẫy, kì vĩ.
- Hình tượng người lao động bình dị mà lớn lao, phi thường.
* Khung cảnh những người ngư dân trở về
- Trong khúc hát mê say:
+ Câu thơ mở đầu bài thơ -> dùng chữ “cùng” -> sự hài hòa giữa con thuyền ngọn gió ->
chuyến đi biển thuận lợi, bình yên.
+ Câu thơ này sử dụng “với” -> niềm vui phơi phới của hững người dân chài trở về trên
những con thuyền đầy ắp cá.
- Trong cuộc chạy đua với mặt trời:
+ Nhân hóa: con thuyền thành một sinh thể sống chạy đua được với thời gian.
+ Gợi: cả thiên nhiên và con người đều hân hoan đón chào ngày mới.
- Trong ánh sáng rực rỡ, huy hoàng:
+ Của mặt trời lúc bình minh.
+ Của muôn ngàn mắt cá lấp lánh ánh mặt trời.
=> Đoạn thơ mang âm hưởng của một bản anh hùng ca lao động, thể hiện niềm vui phơi phới
của một con người làm chủ đất trời.
3. Tổng kết, đánh giá:
- Nội dung:
+ Tái hiện thành công vẻ đẹp của những người lao động mới.
+ Khám phá, ngợi ca: tầm vóc lớn lao của nhân dân lao động trong công cuộc xây dựng đất
nước.
- Nghệ thuật:
+ Ngòi bút tràn đầy cảm hứng vũ trụ, sự chan hòa giữa con người và thiên nhiên.
+ Hình ảnh phong phú.
+ Kết cấu: đầu cuối tương ứng -> âm hưởng lạc quan phơi phới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Sở GDĐT Kiên Giang (Năm học 2018 - 2019)
Câu 1: (1.5 điểm) Nhận biết
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái
đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng lão móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …
(Nam Cao, Lão Hạc, ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo dục, 2017, trang 42)
a. Tìm những trường từ vựng chỉ hoạt động và chỉ bộ phận của cơ thể trong đoạn văn trên.
b. Các câu trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào là chủ yếu?
Câu 2: (1.5 điểm) (ID: 265749)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
“Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước” a. Nhận biết
Đoạn thơ được trích từ bài thơ nào? Do ai sáng tác? b. Thông hiểu
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ dược sử dụng trong câu thơ: Đất nước như vì sao. Câu 3: (2.0 điểm)
Anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bàn về một thói quen xấu cần phải được
thay đổi trong giới trẻ hiện nay. Câu 4 (5.0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh người lao động trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của
nhà thơ Huy Cận (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2017)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: a)
Phương pháp: căn cứ nội dung bài Trường từ vựng Cách giải:
_Trường tự vựng chỉ hoạt động: co, xô, ép, chảy, ngoẹo, mếu, khóc.
_Trường tự vựng chỉ bộ phận cơ thể: mặt, mắt, đầu, miệng.

b)
Phương pháp: căn cứ bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn Cách giải:
Các câu trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng phép liên kết chủ yếu là: phép lặp. Câu 2: a)
Phương pháp: căn cứ bài Mùa xuân nho nhỏ Cách giải:
Đoạn thơ được trích trong tác phẩm “Mùa xuân nho nhỏ” của tác giả Thanh Hải. b)
Phương pháp: căn cứ bài So sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp Cách giải:
Biện pháp tu từ được sử dựng trong câu thơ “Đất nước như vì sao”: biện pháp so sánh. Tác dụng:
- Giúp câu thơ thêm sinh động, hấp dẫn.
- Gợi vẻ đẹp tươi sáng của đất nước trên con đường đi tới tương lai; niềm tin của tác giả vào
một ngày mai tươi đẹp, phồn vinh của quê hương, đất nước. Câu 3:
Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp Cách giải:
* Em có thể lựa chọn một trong các thói quen xấu để bàn luận như: lười lao động, nói tục
chửi bậy, chơi game quá nhiều,…
* Các bước bàn luận vấn đề bao gồm: - Giới thiệu vấn đề
- Giải thích vấn đề: Thói quen xấu là gì? - Bàn luận vấn đề:
+ Hiện trạng của thói quen xấu đó trong giới trẻ.
+ Nguyên nhân dẫn đến thói quen xấu.
+ Giải pháp để loại bỏ thói quen xấu.
- Mở rộng vấn đề và Liên hệ bản thân. Câu 4:
Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp Cách giải:


1. Giới thiệu chung Tác giả:
- Trước cách mạng tháng Tám, Huy Cận là một tên tuổi nổi tiếng của phong trào Thơ mới.
Thơ ông có cảm quan vũ trụ và mang nặng một nỗi sầu nhân thế, sầu vũ trụ -> “Nhà thơ cả vạn lí sầu”
- Sau cách mạng, Huy Cận nhanh chóng hòa nhập với cuộc sống mới. Thơ ông thời kì này
vẫn giàu cảm hứng vũ trụ song tràn đầy niềm vui.
->Là một trong những gương mặt xuất sắc của nền thơ Việt Nam hiện đại. Tác phẩm:
- Năm 1958, trong một chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng biển Quảng Ninh. In trong tập
“Trời mỗi ngày lại sáng” (1958)
2. Cảm nhận hình ảnh người lao động
Những người lao động xuất hiện trong tác phẩm hiện lên vẻ đẹp hăng say lao động, tràn đầy
sức sống, chinh phục vũ trụ.
* Đoàn thuyền trước khi ra khơi
- Khi vũ trụ bắt đầu chìm vào giấc ngủ, cũng là lúc ngư dân bắt đầu ngày làm việc của mình.
Gợi một nhịp sống thanh bình của quê hương, đất nước.
- Họ ra đi trong niềm vui, niềm hăng say lao động « câu hát căng buồm cùng gió khơi ».
- Câu hát của người dân chài lười :
+ Biện pháp liệt kê: “cá bạc”, “cá thu”…-> sự giàu có của biển.
+ Bút pháp tả thực kết hợp với trí thưởng tượng phong phú: Tả đàn cá thu giống như con thoi
đang bơi lượn mà như dệt tấm vải giữa biển đêm bừng muôn luồng sáng. Niềm vui của người
dân chài. Những đàn cá như thoi đưa là niềm hứa hẹn chuyến về bội thu “khoang đầy cá nặng”.
=> Hai khổ đầu, tác giả phác họa thành công một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng.
Qua đó, ông đã làm hiện lên cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và tâm hồn phóng khoáng,
tràn đầy niềm vui, niềm hi vọng của người lao động mới.
* Khung cảnh lao đông hăng say trên biển:
- Hệ thống từ ngữ: “kéo lưới”, “lưới xếp”, “buồm lên”…-> làm hiện lên cụ thể, sinh động cảnh đánh cá. - Được tái hiện:
+ Từ khúc hát lao động mê say: nhịp điệu của một cuộc sống lao động đầy niềm vui, gợi tâm
hồn phóng khoáng và yêu lao động.


+ Từ hình ảnh “chùm cá nặng” gợi vẻ đẹp khỏe khoắn, mạnh mẽ của người lao động và một mẻ lưới bội thu.
+ Từ những khoang thuyền đầy ắp cá (vẩy bạc, đuôi vàng) ta thấy được sự quý giá. - Gợi:
+ Vẻ đẹp của một buổi bình minh tươi sáng.
+ Sự chạy đua với thời gian của người dân chài.
+ Thành quả quý giá của lao động. => Qua đó ta thấy:
- Bức tranh thiên nhiên lộng lẫy, kì vĩ.
- Hình tượng người lao động bình dị mà lớn lao, phi thường.
* Khung cảnh những người ngư dân trở về - Trong khúc hát mê say:
+ Câu thơ mở đầu bài thơ -> dùng chữ “cùng” -> sự hài hòa giữa con thuyền và ngọn gió ->
chuyến đi biển thuận lợi, bình yên.
+ Câu thơ này sử dụng “với” -> niềm vui phơi phới của hững người dân chài trở về trên
những con thuyền đầy ắp cá.
- Trong cuộc chạy đua với mặt trời:
+ Nhân hóa: con thuyền thành một sinh thể sống chạy đua được với thời gian.
+ Gợi: cả thiên nhiên và con người đều hân hoan đón chào ngày mới.
- Trong ánh sáng rực rỡ, huy hoàng:
+ Của mặt trời lúc bình minh.
+ Của muôn ngàn mắt cá lấp lánh ánh mặt trời.
=> Đoạn thơ mang âm hưởng của một bản anh hùng ca lao động, thể hiện niềm vui phơi phới
của một con người làm chủ đất trời.
3. Tổng kết, đánh giá: - Nội dung:
+ Tái hiện thành công vẻ đẹp của những người lao động mới.
+ Khám phá, ngợi ca: tầm vóc lớn lao của nhân dân lao động trong công cuộc xây dựng đất nước. - Nghệ thuật:
+ Ngòi bút tràn đầy cảm hứng vũ trụ, sự chan hòa giữa con người và thiên nhiên. + Hình ảnh phong phú.
+ Kết cấu: đầu cuối tương ứng -> âm hưởng lạc quan phơi phới.



zalo Nhắn tin Zalo