Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Sở GDĐT Đồng Tháp (Năm học 2018 - 2019) Câu 1:Nhận biết
a) Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chính trong hai dòng thơ sau:
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
(Lưu Quang Vũ, Tiếng Việt)
b) …Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng
không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy
làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao?
(Ngữ văn 9, tập một, tr.166, NXB Giáo dục)
- Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
- Cái tin như vậy mà nhân vật nhắc tới trong đoạn trích trên là tin gì?
Câu 2: Vận dụng cao
Thầy giáo Văn Như Cương – người truyền lửa học tập, học làm người của nền giáo dục Việt
Nam – từng nói: Các em có thể trở thành người lao động chân chính, những nhà kĩ thuật có
chuyên môn, những nhà nghiên cứu thành công, những doanh nghiệp tầm cỡ, những nhà lãnh
đạo xuất sắc. Nhưng trước hết phải là người tử tế.
(Nguồn: Báo điện tử https://tuoitre.vn, ngày 09/10/2017)
Viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em về người tử tế và vì sao trước hết phải là người tử tế.
Câu 3: Vận dụng cao
Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không
trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh
ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm
thấy có ánh mắt các chiến sĩ theo dõi mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh
ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới. Quả bom nằm lạnh
lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng…
Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai
bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào
da thịt tôi. Tôi rùng và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom
nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặt là mặt trời nung nóng.
Chị Thao thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái
lỗ đã đào, châm ngòi. Dây mìn dài, cong, mềm. Tôi khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình.
Hồi còi thứ hai của chị Thao. Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ. Không có gió.
Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động
chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu.
Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom…
Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái
chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ
không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn
thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát
lạo xạo trong miệng.
Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái, đến váng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở
ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếg nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm
trong những bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9, tập hai, trang 117-118)
Cảm nhận của em về nhân Phương Định trong đoạn trích trên. Từ đó liên hệ với hình ảnh
người lính trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9,
tập một) để nhận xét vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: a.
Phương pháp: căn cứ các biện pháp tu từ đã học: so sánh, nhân hóa,… Cách giải: - Biện pháp: so sánh - Tác dụng:
+ Biện pháp so sánh được sử dụng khiến hai câu thơ trở nên mềm mại, cuốn hút. So sánh
tiếng Việt với đất cày, lụa, tre ngà, tơ tác giả gợi ra vẻ bình dị, nên thơ, gần gũi, gắn bó của
tiếng Việt với cuộc sống của người nông dân.
+ Đồng thời khơi dậy trong lòng người đọc tình yêu, ý thức trách nhiệm gìn giữ vẻ đẹp văn
hóa quý báu của dân tộc.
+ Qua biện pháp so sánh, ta thấy được tình cảm yêu thương, trân trọng mà tác giả dành cho
thứ tiếng mẹ đẻ của mình. b.
Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích Cách giải:
- Đoạn trích trên trích từ tác phẩm “Làng” của tác giả Kim Lân.
- Cái tin như vậy mà nhân vật nhắc tới là: tin làng Chợ Dầu theo Tây. Câu 2:
Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp Cách giải:
Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết một bài văn nghị luận xã hội.
- Bài văn phải có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; không mắc
lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau; có thể bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng
nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn
mực đạo đức và pháp luật.
*Yêu cầu về nội dung:
1. Nêu vấn đề: người tử tế và muốn trở thành gì cũng được nhưng trước hết phải là người tử tế.
2. Giải thích vấn đề: - Người tử tế là gì?
Người tử tế là người sống lương thiện, không bao giờ nghĩ xấu về ai và làm hại ai, luôn giúp
đỡ mọi người và chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn.
3. Bàn luận, mở rộng:
- Biểu hiện của người sống tử tế:
+ Luôn sẵn sàng mở lòng giúp đỡ những người xung quanh. Cho đi mà không yêu cầu đền đáp.
+ Sống trung thực, không gian dối, vụ lợi.
+ Sống đúng lương tâm, suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. + …
- Ý nghĩa của lối sống tử tế:
+ Luôn được mọi người kính trọng, nể phục.
+ Bản thân có được sự thanh thản trong tâm hồn.
- Tại sao trước hết phải là người tử tế?
+ Sự tử tế chính là biểu hiện của niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp. Vì thế tử tế cũng chính là
biết yêu cuộc sống này; có như vậy bạn mới có thể sống một cách tốt nhất.
+ Khi bạn biết đối xử tử tế với mọi người cũng là lúc bạn nhận được sự tử tế từ xã hội. Như
vậy tử tế sẽ khiến cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn.
+ Sự tử tế là biểu hiện của sự thiện tâm, đức độ. Khi con người biết làm đẹp tâm của mình,
khi đó họ mới trở thành người thực sự có giá trị.
- Phê phán những con người sống ích kỉ, giả dối.
- Liên hệ bản thân: Em đã thể hiện sự tử tế của mình trong cuộc sống như thế nào? Câu 3:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp. Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực.
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy.
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối.
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả.
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
1. Giới thiệu chung
- Thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Tác giả tham gia thanh
niên xung phong và bắt đầu sáng tác vào đầu những năm 70.
- Lê Minh Khuê thành công ở thể loại truyện ngắn:
+ Trong chiến tranh, hầu hết sáng tác tập trung viết về cuộc sống, chiến đấu của tuổi trẻ ở
tuyến đường Trường Sơn.
+ Sau 1975, sáng tác của Lê Minh Khuê bám sát những chuyển biến của đời sống xã hội và
con người trên tinh thần đổi mới.
- Sáng tác của Lê Minh Khuê cuốn hút người đọc nhờ lối viết giản dị, tự nhiên, lối kể chuyện
sinh động, khả năng phân tích tâm lí nhân vật chân thực, tinh tế.
- Tác phẩm được viết năm 1971, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.
- Đoạn trích nói về khung cảnh và công việc phá bom của Phương Định cùng hai nữ đồng đội
ở một cao điểm trên đường mòn Trường Sơn. Khung cảnh đó đã được nhà văn tái hiện một
cách chân thực và sinh động qua đoạn trích trên. Nhân vật Phương Định trong đoạn trích đã
để lạ ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc bởi lòng quả cảm, không sợ hi sinh. 2. Phân tích.
- Rời ghế nhà trường phổ thông, Phương Định xung phong ra mặt trận, nguyện dâng hiến cả
tuổi thanh xuân cho đất nước.
- Cuộc sống nơi chiến trường luôn đối mặt với thử thách, nguy hiểm và cái chết đã tôi luyện ở
Phương Định lòng quả cảm, không sợ hi sinh. Tâm lí Phương Định trong một lần phá bom
được miêu tả rất cụ thể, tinh tế đến từng cảm giác, ý nghĩ dù chỉ thoáng qua trong giây lát. - Lúc đến gần quả bom:
+ Mặc dù đã quen thuộc với công việc này, nhưng lần nào tới gần quả bom cô cũng thấy hồi
hộp, căng thẳng “thần kinh căng như chão”. Bởi khung cảnh ẩn chứa sự nguy hiểm “im lặng
đến phát sợ”, cây xơ xác, đất nóng, khói đen vật vờ, không khí ngột ngạt báo hiệu điềm chẳng
lành, sự sống trở nên mong manh. Nhưng khi nghĩ đến ánh mắt của những chiến sĩ đang dõi
theo từng cử chỉ của mình PĐ không thấy sợ nữa, cô quyết định đi thẳng thay vì đi khom lưng.
=> Lòng dũng cảm của cô được kích thích bởi sự tự trọng khiến cô bình tĩnh và can đảm. - Lúc đặt mìn, phá bom:
+ Ở bên cạnh quả bom, kề sát với cái chết im lìm, bất ngờ cảm giác của cô trở nên sắc nhọn
để bình tĩnh, quyết đoán thực hiện các thao tác phá bom “Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới
quả bom…thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng sắc nhọn đến gai người cứa
vào da thịt tôi. Tôi rùng mình”. Cái rùng mình ấy của Phương Định chính là thử thách đối với mỗi con người.
+ Nhưng ngay sau đó cô đã nhận định “Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành”. Suy
nghĩ ấy đã cho ta thấy sự can đảm, bản lĩnh, dũng cảm của Phương Định khi đối mặt với cái
chết. Để sau đó cô chạy đua với thời gian thực hiện chính xác từng thao tác phá bom.
- Lúc chờ bom nổ và cảnh bom nổ:
+ Toàn bộ tâm trí hướng vào quả bom, Phương Định hồi hộp đến mức tim đập không rõ.
+ Cảm giác căng thẳng, lo lắng khi nhìn kim đồng hồ chạy “một cách bình tĩnh, phớt lờ mọi
biến động chung”, khi thấy “lửa đang chui vào cái dây mìn”.
+ Nhưng ngay cả cảm giấc ấy cũng trở nên quá quen thuộc bởi công việc nguy hiểm đến
khủng khiếp này như bóp nghẹt trái tim Phương Định không chỉ một lần trong đời mà là hàng
ngày “Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến 5 lần. Ngày nào ít, 3 lần”.
Đề thi tuyển sinh chính thức vào 10 môn Ngữ Văn năm 2018 - 2019 có đáp án - Sở GDĐT Đồng Tháp
458
229 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Các đề thi được chọn lọc từ các trường Chuyên và Sở Giáo dục cả nước. Đảm bảo chất lượng, cấu trúc bám sát nhất với kì thi tuyển sinh vào 10 môn Ngữ Văn.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi tuyển sinh vào 10 năm 2023.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(458 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Sở GDĐT Đồng Tháp (Năm học 2018 - 2019)
Câu 1:Nhận biết
a) Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chính trong hai dòng thơ sau:
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
(Lưu Quang Vũ, Tiếng Việt)
b) …Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng
không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy
làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao?
(Ngữ văn 9, tập một, tr.166, NXB Giáo dục)
- Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
- Cái tin như vậy mà nhân vật nhắc tới trong đoạn trích trên là tin gì?
Câu 2: Vận dụng cao
Thầy giáo Văn Như Cương – người truyền lửa học tập, học làm người của nền giáo dục Việt
Nam – từng nói: Các em có thể trở thành người lao động chân chính, những nhà kĩ thuật có
chuyên môn, những nhà nghiên cứu thành công, những doanh nghiệp tầm cỡ, những nhà lãnh
đạo xuất sắc. Nhưng trước hết phải là người tử tế.
(Nguồn: Báo điện tử https://tuoitre.vn, ngày 09/10/2017)
Viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em về người tử tế và vì sao trước hết phải là người tử
tế.
Câu 3: Vận dụng cao
Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không
trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh
ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm
thấy có ánh mắt các chiến sĩ theo dõi mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh
ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới. Quả bom nằm lạnh
lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng…
Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai
bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào
da thịt tôi. Tôi rùng và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom
nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặt là mặt trời nung
nóng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Chị Thao thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái
lỗ đã đào, châm ngòi. Dây mìn dài, cong, mềm. Tôi khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của
mình.
Hồi còi thứ hai của chị Thao. Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ. Không có gió.
Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động
chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu.
Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom…
Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái
chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ
không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn
thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát
lạo xạo trong miệng.
Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái, đến váng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở
ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếg nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm
trong những bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9, tập hai, trang 117-118)
Cảm nhận của em về nhân Phương Định trong đoạn trích trên. Từ đó liên hệ với hình ảnh
người lính trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9,
tập một) để nhận xét vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1:
a.
Phương pháp: căn cứ các biện pháp tu từ đã học: so sánh, nhân hóa,…
Cách giải:
- Biện pháp: so sánh
- Tác dụng:
+ Biện pháp so sánh được sử dụng khiến hai câu thơ trở nên mềm mại, cuốn hút. So sánh
tiếng Việt với đất cày, lụa, tre ngà, tơ tác giả gợi ra vẻ bình dị, nên thơ, gần gũi, gắn bó của
tiếng Việt với cuộc sống của người nông dân.
+ Đồng thời khơi dậy trong lòng người đọc tình yêu, ý thức trách nhiệm gìn giữ vẻ đẹp văn
hóa quý báu của dân tộc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Qua biện pháp so sánh, ta thấy được tình cảm yêu thương, trân trọng mà tác giả dành cho
thứ tiếng mẹ đẻ của mình.
b.
Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích
Cách giải:
- Đoạn trích trên trích từ tác phẩm “Làng” của tác giả Kim Lân.
- Cái tin như vậy mà nhân vật nhắc tới là: tin làng Chợ Dầu theo Tây.
Câu 2:
Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp
Cách giải:
Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết một bài văn nghị luận xã hội.
- Bài văn phải có bố cục, kết cấu rõ ràng; lập luận thuyết phục; diễn đạt mạch lạc; không mắc
lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau; có thể bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng
nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn
mực đạo đức và pháp luật.
*Yêu cầu về nội dung:
1. Nêu vấn đề: người tử tế và muốn trở thành gì cũng được nhưng trước hết phải là người tử
tế.
2. Giải thích vấn đề:
- Người tử tế là gì?
Người tử tế là người sống lương thiện, không bao giờ nghĩ xấu về ai và làm hại ai, luôn giúp
đỡ mọi người và chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn.
3. Bàn luận, mở rộng:
- Biểu hiện của người sống tử tế:
+ Luôn sẵn sàng mở lòng giúp đỡ những người xung quanh. Cho đi mà không yêu cầu đền
đáp.
+ Sống trung thực, không gian dối, vụ lợi.
+ Sống đúng lương tâm, suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
+ …
- Ý nghĩa của lối sống tử tế:
+ Luôn được mọi người kính trọng, nể phục.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Bản thân có được sự thanh thản trong tâm hồn.
- Tại sao trước hết phải là người tử tế?
+ Sự tử tế chính là biểu hiện của niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp. Vì thế tử tế cũng chính là
biết yêu cuộc sống này; có như vậy bạn mới có thể sống một cách tốt nhất.
+ Khi bạn biết đối xử tử tế với mọi người cũng là lúc bạn nhận được sự tử tế từ xã hội. Như
vậy tử tế sẽ khiến cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn.
+ Sự tử tế là biểu hiện của sự thiện tâm, đức độ. Khi con người biết làm đẹp tâm của mình,
khi đó họ mới trở thành người thực sự có giá trị.
- Phê phán những con người sống ích kỉ, giả dối.
- Liên hệ bản thân: Em đã thể hiện sự tử tế của mình trong cuộc sống như thế nào?
Câu 3:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp.
Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực.
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy.
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối.
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả.
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
1. Giới thiệu chung
- Thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Tác giả tham gia thanh
niên xung phong và bắt đầu sáng tác vào đầu những năm 70.
- Lê Minh Khuê thành công ở thể loại truyện ngắn:
+ Trong chiến tranh, hầu hết sáng tác tập trung viết về cuộc sống, chiến đấu của tuổi trẻ ở
tuyến đường Trường Sơn.
+ Sau 1975, sáng tác của Lê Minh Khuê bám sát những chuyển biến của đời sống xã hội và
con người trên tinh thần đổi mới.
- Sáng tác của Lê Minh Khuê cuốn hút người đọc nhờ lối viết giản dị, tự nhiên, lối kể chuyện
sinh động, khả năng phân tích tâm lí nhân vật chân thực, tinh tế.
- Tác phẩm được viết năm 1971, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.
- Đoạn trích nói về khung cảnh và công việc phá bom của Phương Định cùng hai nữ đồng đội
ở một cao điểm trên đường mòn Trường Sơn. Khung cảnh đó đã được nhà văn tái hiện một
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cách chân thực và sinh động qua đoạn trích trên. Nhân vật Phương Định trong đoạn trích đã
để lạ ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc bởi lòng quả cảm, không sợ hi sinh.
2. Phân tích.
- Rời ghế nhà trường phổ thông, Phương Định xung phong ra mặt trận, nguyện dâng hiến cả
tuổi thanh xuân cho đất nước.
- Cuộc sống nơi chiến trường luôn đối mặt với thử thách, nguy hiểm và cái chết đã tôi luyện ở
Phương Định lòng quả cảm, không sợ hi sinh. Tâm lí Phương Định trong một lần phá bom
được miêu tả rất cụ thể, tinh tế đến từng cảm giác, ý nghĩ dù chỉ thoáng qua trong giây lát. -
Lúc đến gần quả bom:
+ Mặc dù đã quen thuộc với công việc này, nhưng lần nào tới gần quả bom cô cũng thấy hồi
hộp, căng thẳng “thần kinh căng như chão”. Bởi khung cảnh ẩn chứa sự nguy hiểm “im lặng
đến phát sợ”, cây xơ xác, đất nóng, khói đen vật vờ, không khí ngột ngạt báo hiệu điềm chẳng
lành, sự sống trở nên mong manh. Nhưng khi nghĩ đến ánh mắt của những chiến sĩ đang dõi
theo từng cử chỉ của mình PĐ không thấy sợ nữa, cô quyết định đi thẳng thay vì đi khom
lưng.
=> Lòng dũng cảm của cô được kích thích bởi sự tự trọng khiến cô bình tĩnh và can đảm.
- Lúc đặt mìn, phá bom:
+ Ở bên cạnh quả bom, kề sát với cái chết im lìm, bất ngờ cảm giác của cô trở nên sắc nhọn
để bình tĩnh, quyết đoán thực hiện các thao tác phá bom “Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới
quả bom…thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng sắc nhọn đến gai người cứa
vào da thịt tôi. Tôi rùng mình”. Cái rùng mình ấy của Phương Định chính là thử thách đối
với mỗi con người.
+ Nhưng ngay sau đó cô đã nhận định “Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành”. Suy
nghĩ ấy đã cho ta thấy sự can đảm, bản lĩnh, dũng cảm của Phương Định khi đối mặt với cái
chết. Để sau đó cô chạy đua với thời gian thực hiện chính xác từng thao tác phá bom.
- Lúc chờ bom nổ và cảnh bom nổ:
+ Toàn bộ tâm trí hướng vào quả bom, Phương Định hồi hộp đến mức tim đập không rõ.
+ Cảm giác căng thẳng, lo lắng khi nhìn kim đồng hồ chạy “một cách bình tĩnh, phớt lờ mọi
biến động chung”, khi thấy “lửa đang chui vào cái dây mìn”.
+ Nhưng ngay cả cảm giấc ấy cũng trở nên quá quen thuộc bởi công việc nguy hiểm đến
khủng khiếp này như bóp nghẹt trái tim Phương Định không chỉ một lần trong đời mà là hàng
ngày “Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến 5 lần. Ngày nào ít, 3 lần”.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85