Đề thi tuyển sinh chính thức vào 10 môn Ngữ Văn năm 2018 - 2019 có đáp án - Sở GDĐT Ninh Bình

368 184 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Các đề thi được chọn lọc từ các trường Chuyên và Sở Giáo dục cả nước. Đảm bảo chất lượng, cấu trúc bám sát nhất với kì thi tuyển sinh vào 10 môn Ngữ Văn.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi tuyển sinh vào 10 năm 2023.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(368 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Sở GDĐT Ninh Bình (Năm học 2018 - 2019)
Phần I: Đọc hiểu văn bản (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
MÙA GIÁP HẠT…
Những bữa cơm độn sắn, độn khoai trong mùa giáp hạt đó chuyện thường xuyên.
Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm. Bố mẹ ăn phần sắn khoai lang, chúng
tôi cứ ăn ngon lành. những bữa cơm như thế, bố mẹ luôn ngồi đầu nồi, nhiều hôm
tôi thấy bố mẹ thở dài. Hai đứa em tôi không để ý đến những hành động đó. Trong bữa cơm,
thường một bát mắm tôm đồng, hoặc sang hơn thêm bát sườn lợn được mẹ băm thật
nhỏ kho thật mặn. Một nồi canh rau tập tàng. Chỉ đơn sơ vậy thôi, anh em tôi thấy
ngon biết mấy.
Những mùa giáp hạt, vai mẹ lại gầy đi những đêm thức trắng, trằn trọc với viết bao
lo lắng. Tóc bố ngày một bạc thêm như thểkhói thuốc trên đầu. Anh em tôi cứ thế lớn lên
trên đôi vai gầy của mẹ. Lớn lên trên những sợi bạc của bố, lớn lên trong tình yêu thương,
đùm bọc của của gia đình. Lớn lên trong những mùa giáp hạt, lớn lên trong nồi cơm độn
khoai sắn. Bây giờ ngồi ôn lại những kỉ niệm, ôn lại những mùa giáp hạt, trong lòng không
khỏi cảm thấy rưng rưng.
Quê tôi không còn cảnh phải ăn cơm độn sắn khoai. Nhưng tôi vẫn nhớ lắm những mùa
giáp hạt…
(Trích Mùa giáp hạt…, Nguyễn Trung Thành,
Báo Giáo dục và Thời đại số 100, ra ngày 26/4/2018, trang 50)
Câu 1: (0.5 điểm) Nhận biết
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
Câu 2: (0.5 điểm) Thông hiểu
Hãy đặt một nhan đề mới cho văn bản trên.
Câu 3: (1.0 điểm) Thông hiểu
Anh em tôi cứ thế lớn lên trên đôi vai gầy của mẹ. Lớn lên trên những sợi bạc của bố, lớn lên
trong tình yêu thương, đùm bọc của của gia đình. Lớn lên trong những mùa giáp hạt, lớn lên
trong nồi cơm độn khoai sắn.
Cụm từ lớn lên trong các câu trên được tác giả dùng để thể hiện biện pháp tu từ gì? Nêu
tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: (1.0 điểm) Thông hiểu
Trong văn bản trên, tác giả thể hiện tư tưởng tình cảm gì với gia đình?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phần II: Tạo lập văn bản (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm) Vận dụng cao
Từ văn bản đọc hiểu trên, hãy viết đoạn văn nghị luận (từ 10-12 câu) trình bày suy nghĩ
của bản thân về tình yêu thương của cha mẹ đối với con cái.
Câu 2: (5.0 điểm) Vận dụng cao
Phân tích nhân vật anh thanh niên qua đoạn trích sau:
Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:
- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn mới thấy một ngôi sao xa,
cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ
như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc đôi, sao gọi một mình được? Huống
chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu
gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở
bác? Mình sinh ra gì, mình đẻ đâu, mình ai làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu
thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào giờ “ốp” cháu
chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra
cái vậy? Nếu nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu liền trong trạm hằng tháng.
Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan nhất định không xuống. Ấy thế
một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm”
người là gì?”
Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân
đung đưa khe khẽ, nói:
- cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng người trò chuyện. Nghĩa sách ấy mà.
Mỗi người viết một vẻ.
- Quê anh ở đâu thế? Họa sĩ hỏi.
- Quê cháu Lào Cai này thôi. Năm trước, cháu tưởng cháu đi xa lắm đấy, hóa lại
không. Cháu ông bố tuyệt lắm. Hai bố con cùng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả:
bố cháu thắng cháu một không. Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm
quan cháu Sa Pa. Không cháu đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói:
nhờ cháu góp phần phát hiện một đám mây khô ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ
được bao nhiêu phản lực trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ
lại như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”.
Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ
hơn…
(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, Tập 1, NXBGD)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
I. ĐỌC HIỂU
Phương pháp: Đọc hiểu văn bản
Cách giải:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản: tự sự.
Câu 2: Nhan đề mới: Tôi lớn lên/ Kỉ niệm không quên
Câu 3:
- Cụm từ lớn lên trong các câu văn được tác giả dùng thể hiện biện pháp điệp ngữ.
- Tác dụng của biện pháp điệp: nhấn mạnh cội nguồn nuôi dưỡng sự trưởng thành cho tác giả.
Đó sự hi sinh của cha mẹ, những vất vả tảo tần bố mẹ đã gánh chịu để đem đến cho con
ấm no vào những mùa giáp hạt. Không chỉ nuôi dưỡng thể xác, “anh em tôi” còn được
nuôi dưỡng về tâm hồn, được sống trong sự yêu thương, đùm bọc của gia đình. Tất cả để lại
trong lòng tác giả lòng biết ơn không thể nào quên.
Câu 4:
Trong văn bản trên, tác giả thể hiện tình yêu thương, s kính trọng với gia đình, đặc biệt
lòng biết ơn bờ bến đối với đấng sinh thành. Tác giả hiểu thấu những vất vả gian lao
bố mẹ phải trải qua trong những mùa giáp hạt. Nhưng hơn tất thảy, bố mẹ vẫn luôn dành cho
con những điều tốt đẹp nhất. không còn phải ăn cơm độn khoai sắn nhưng tác giả vẫn
“nhớ lắm những mùa giáp hạt” trong những hoàn cảnh khó khăn ấy, con người mới cảm
nhận được hết tấm lòng của những người thân thương xung quanh.
II. LÀM VĂN
Câu 1:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp.
Cách giải:
* Yêu cầu về hình thức
- Viết đoạn văn (10-12 câu)
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc
* Yêu cầu về nội dung: Học sinh đảm bảo các ý chính sau:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tình yêu thương của cha mẹ đối với con cái là tình cảm tự nhiên, bất biến. Vì thế mới có
câu thơ:
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha”
- Tình yêu thương của cha mẹ dành cho con cái không gì đo đếm được, từ khi con mới ra đời
cho tới tận lúc con lớn khôn. Tình yêu thương đó được thể hiện qua những hành động khác
nhau: từ việc chăm cho con ăn, học, san sẻ với con những khó khăn, làm chỗ dựa tinh thần
cho con trong mọi khó khăn đến lớn nhất, vĩ đại nhất là bố mẹ có thể hi sinh tất cả vì con.
Được sống trong tình yêu thương của cha mẹ là niềm hạnh phúc nhất trần đời.
- Tuy nhiên, ở đâu đó vẫn còn những đứa trẻ không được hưởng hạnh phúc đó, vẫn có những
bậc cha mẹ sẵn sàng vứt bỏ con mình, không quan tâm yêu thương con.
- Là một đứa con, em đang được đón nhận tình yêu thương của cha mẹ, em phải làm gì để
xứng đáng với tình yêu thương ấy.
Câu 2:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp.
Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực.
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy.
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối.
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả.
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
I. Mở bài: Nêu cảm nhận chung về tác giả, tác phẩm và nhân vật
“Lặng lẽ Sa Pa” được viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai của nhà văn Nguyễn
Thành Long, có thể coi đây là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của ông –
vừa chân thực, giản dị, vừa giàu chất trữ tình. Truyện đã xây dựng được hình tượng nhân vật
anh thanh niên với những nét tính cách, phẩm chất đáng quý qua đoạn trích ở phần nói
chuyện với ông họa sĩ và cô kĩ sư.
II. Thân bài: Cần đạt được các nội dung sau
1. Giới thiệu khát quát hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật anh thanh niên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Anh là “người cô độc nhất thế gian”, một mình làm việc trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m,
quanh năm suốt tháng bốn bề mây phủ cây phong, lạnh rét. Anh cô độc đến “thèm người”
luôn “nhớ người”.
- Công việc mỗi ngày của anh là: “Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt
đất”, dự báo trước thời tiết hàng ngày phục vụ sản xuất và chiến đấu. Công việc đòi hỏi phải
tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao.
2. Tính cách, phẩm chất tốt đẹp của nhân vật anh thanh niên
a. Là con người thiết tha yêu cuộc sống
- Tình cảm gắn bó, sự quan tâm, gần gũi của anh với những người xung quanh.
- Trò chuyện cởi mở với ông họa sĩ, cô kĩ sư.
- Thông qua sách để gặp gỡ những tâm hồn khác, để đỡ cơn “thèm người”
b. Là con người sống có lí tưởng, có niềm say mê và trách nhiệm với công việc.
- Rất say mê công việc đo gió, đo mưa trên đỉnh Yên Sơn:
+ Chấp nhận sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao mấy nghìn mét so với mặt biển ->
dám đối mặt và vượt lên nỗi cô đơn vì tình yêu công việc.
+ Coi công việc như một người bạn “ta với công việc là đôi”
+ Thấy hạnh phúc khi được làm việc: tin vào ý nghĩa công việc mình làm, dự báo chính xác
thời tiết giúp người nông dân sản xuất, từng giúp không quân bắn rơi máy bay.
- Tất cả đều bắt nguồn từ lí tưởng sống đẹp của anh thanh niên
=> Anh thanh niên là hiện thân cho vẻ đẹp của một lớp người đang tích cực góp phần tạo
dựng lên cuộc sống mới cho quê hương, đất nước.
b. Anh là người khiêm tốn, thành thực
- Khi ông họa sĩ muốn vẽ chân dung của anh, anh từ chối bởi thấy công việc và những đóng
góp của mình còn nhỏ bé, chưa thấm vào đâu so với “ông kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa”, “đồng
chí nghiên cứu khoa học” đang nghiên cứu lập bản đồ sét với tất cả niềm say mê, hào hứng…
Anh nhiệt thành giới thiệu để ông họa sĩ vẽ chân dung của họ - những con người làm việc hết
mình, thầm lặng, những cống hiến đáng trân trọng và khâm phục.
III. Kết bài
Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” đã khắc họa thành công hình ảnh anh thanh niên với những
phẩm chất đáng quý. Anh là người sống đẹp, sống có ý nghĩa, luôn nghĩ và làm việc cho đất
nước. Nhân vật anh thanh niên là tấm gương tiêu biểu của hình tượng người lao động mới
trong xã hội chủ nghĩa, ngày đêm lặng thầm góp sức mình vào công cuộc xây dựng đất nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Sở GDĐT Ninh Bình (Năm học 2018 - 2019)
Phần I: Đọc hiểu văn bản (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: MÙA GIÁP HẠT…
… Những bữa cơm độn sắn, độn khoai trong mùa giáp hạt đó là chuyện thường xuyên.
Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm. Bố mẹ ăn phần sắn và khoai lang, chúng
tôi cứ vô tư ăn ngon lành. Và những bữa cơm như thế, bố mẹ luôn ngồi đầu nồi, nhiều hôm
tôi thấy bố mẹ thở dài. Hai đứa em tôi không để ý đến những hành động đó. Trong bữa cơm,
thường có một bát mắm tôm đồng, hoặc sang hơn có thêm bát sườn lợn được mẹ băm thật
nhỏ và kho thật mặn. Một nồi canh rau tập tàng. Chỉ đơn sơ vậy thôi, mà anh em tôi thấy ngon biết mấy.
Những mùa giáp hạt, vai mẹ lại gầy đi vì những đêm thức trắng, trằn trọc với viết bao
lo lắng. Tóc bố ngày một bạc thêm như thể có khói thuốc trên đầu. Anh em tôi cứ thế lớn lên
trên đôi vai gầy của mẹ. Lớn lên trên những sợi bạc của bố, lớn lên trong tình yêu thương,
đùm bọc của của gia đình. Lớn lên trong những mùa giáp hạt, lớn lên trong nồi cơm độn
khoai sắn. Bây giờ ngồi ôn lại những kỉ niệm, ôn lại những mùa giáp hạt, trong lòng không
khỏi cảm thấy rưng rưng.
Quê tôi không còn cảnh phải ăn cơm độn sắn khoai. Nhưng tôi vẫn nhớ lắm những mùa giáp hạt…
(Trích Mùa giáp hạt…, Nguyễn Trung Thành,
Báo Giáo dục và Thời đại số 100, ra ngày 26/4/2018, trang 50)
Câu 1: (0.5 điểm) Nhận biết
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
Câu 2: (0.5 điểm) Thông hiểu
Hãy đặt một nhan đề mới cho văn bản trên.
Câu 3: (1.0 điểm) Thông hiểu
Anh em tôi cứ thế lớn lên trên đôi vai gầy của mẹ. Lớn lên trên những sợi bạc của bố, lớn lên
trong tình yêu thương, đùm bọc của của gia đình. Lớn lên trong những mùa giáp hạt, lớn lên
trong nồi cơm độn khoai sắn.
Cụm từ lớn lên trong các câu trên được tác giả dùng để thể hiện biện pháp tu từ gì? Nêu
tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: (1.0 điểm) Thông hiểu
Trong văn bản trên, tác giả thể hiện tư tưởng tình cảm gì với gia đình?


Phần II: Tạo lập văn bản (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm) Vận dụng cao
Từ văn bản đọc hiểu trên, hãy viết đoạn văn nghị luận (từ 10-12 câu) trình bày suy nghĩ
của bản thân về tình yêu thương của cha mẹ đối với con cái.
Câu 2: (5.0 điểm) Vận dụng cao
Phân tích nhân vật anh thanh niên qua đoạn trích sau:
Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:
- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa,
cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ
như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống
chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu
gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở
bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu
thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào giờ “ốp” là cháu
chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là
cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hằng tháng.
Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là
một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”
Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô
đung đưa khe khẽ, nói:
- Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà.
Mỗi người viết một vẻ.
- Quê anh ở đâu thế? Họa sĩ hỏi.
- Quê cháu ở Lào Cai này thôi. Năm trước, cháu tưởng cháu đi xa lắm cơ đấy, hóa lại
không. Cháu có ông bố tuyệt lắm. Hai bố con cùng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả:
bố cháu thắng cháu một – không. Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ
quan cháu ở Sa Pa. Không có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói:
nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ
được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ
lại như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”.
Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư?


Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn…
(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, Tập 1, NXBGD)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I. ĐỌC HIỂU
Phương pháp: Đọc hiểu văn bản Cách giải:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản: tự sự.
Câu 2: Nhan đề mới: Tôi lớn lên/ Kỉ niệm không quên Câu 3:
- Cụm từ lớn lên trong các câu văn được tác giả dùng thể hiện biện pháp điệp ngữ.
- Tác dụng của biện pháp điệp: nhấn mạnh cội nguồn nuôi dưỡng sự trưởng thành cho tác giả.
Đó là sự hi sinh của cha mẹ, là những vất vả tảo tần bố mẹ đã gánh chịu để đem đến cho con
ấm no dù vào những mùa giáp hạt. Không chỉ nuôi dưỡng thể xác, “anh em tôi” còn được
nuôi dưỡng về tâm hồn, được sống trong sự yêu thương, đùm bọc của gia đình. Tất cả để lại
trong lòng tác giả lòng biết ơn không thể nào quên. Câu 4:
Trong văn bản trên, tác giả thể hiện tình yêu thương, sự kính trọng với gia đình, đặc biệt là
lòng biết ơn vô bờ bến đối với đấng sinh thành. Tác giả hiểu thấu những vất vả gian lao mà
bố mẹ phải trải qua trong những mùa giáp hạt. Nhưng hơn tất thảy, bố mẹ vẫn luôn dành cho
con những điều tốt đẹp nhất. Dù không còn phải ăn cơm độn khoai sắn nhưng tác giả vẫn
“nhớ lắm những mùa giáp hạt” vì trong những hoàn cảnh khó khăn ấy, con người mới cảm
nhận được hết tấm lòng của những người thân thương xung quanh. II. LÀM VĂN Câu 1:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp. Cách giải:
* Yêu cầu về hình thức
- Viết đoạn văn (10-12 câu)
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc
* Yêu cầu về nội dung: Học sinh đảm bảo các ý chính sau:


- Tình yêu thương của cha mẹ đối với con cái là tình cảm tự nhiên, bất biến. Vì thế mới có câu thơ:
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha”
- Tình yêu thương của cha mẹ dành cho con cái không gì đo đếm được, từ khi con mới ra đời
cho tới tận lúc con lớn khôn. Tình yêu thương đó được thể hiện qua những hành động khác
nhau: từ việc chăm cho con ăn, học, san sẻ với con những khó khăn, làm chỗ dựa tinh thần
cho con trong mọi khó khăn đến lớn nhất, vĩ đại nhất là bố mẹ có thể hi sinh tất cả vì con.
Được sống trong tình yêu thương của cha mẹ là niềm hạnh phúc nhất trần đời.
- Tuy nhiên, ở đâu đó vẫn còn những đứa trẻ không được hưởng hạnh phúc đó, vẫn có những
bậc cha mẹ sẵn sàng vứt bỏ con mình, không quan tâm yêu thương con.
- Là một đứa con, em đang được đón nhận tình yêu thương của cha mẹ, em phải làm gì để
xứng đáng với tình yêu thương ấy. Câu 2:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp. Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực.
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy.
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối.
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả.
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
I. Mở bài: Nêu cảm nhận chung về tác giả, tác phẩm và nhân vật
“Lặng lẽ Sa Pa” được viết năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai của nhà văn Nguyễn
Thành Long, có thể coi đây là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của ông –
vừa chân thực, giản dị, vừa giàu chất trữ tình. Truyện đã xây dựng được hình tượng nhân vật
anh thanh niên với những nét tính cách, phẩm chất đáng quý qua đoạn trích ở phần nói
chuyện với ông họa sĩ và cô kĩ sư.
II. Thân bài: Cần đạt được các nội dung sau
1. Giới thiệu khát quát hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật anh thanh niên


- Anh là “người cô độc nhất thế gian”, một mình làm việc trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m,
quanh năm suốt tháng bốn bề mây phủ cây phong, lạnh rét. Anh cô độc đến “thèm người”
luôn “nhớ người”.
- Công việc mỗi ngày của anh là: “Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt
đất”, dự báo trước thời tiết hàng ngày phục vụ sản xuất và chiến đấu. Công việc đòi hỏi phải
tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao.
2. Tính cách, phẩm chất tốt đẹp của nhân vật anh thanh niên
a. Là con người thiết tha yêu cuộc sống
- Tình cảm gắn bó, sự quan tâm, gần gũi của anh với những người xung quanh.
- Trò chuyện cởi mở với ông họa sĩ, cô kĩ sư.
- Thông qua sách để gặp gỡ những tâm hồn khác, để đỡ cơn “thèm người”
b. Là con người sống có lí tưởng, có niềm say mê và trách nhiệm với công việc.
- Rất say mê công việc đo gió, đo mưa trên đỉnh Yên Sơn:
+ Chấp nhận sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao mấy nghìn mét so với mặt biển ->
dám đối mặt và vượt lên nỗi cô đơn vì tình yêu công việc.
+ Coi công việc như một người bạn “ta với công việc là đôi”
+ Thấy hạnh phúc khi được làm việc: tin vào ý nghĩa công việc mình làm, dự báo chính xác
thời tiết giúp người nông dân sản xuất, từng giúp không quân bắn rơi máy bay.
- Tất cả đều bắt nguồn từ lí tưởng sống đẹp của anh thanh niên
=> Anh thanh niên là hiện thân cho vẻ đẹp của một lớp người đang tích cực góp phần tạo
dựng lên cuộc sống mới cho quê hương, đất nước.
b. Anh là người khiêm tốn, thành thực
- Khi ông họa sĩ muốn vẽ chân dung của anh, anh từ chối bởi thấy công việc và những đóng
góp của mình còn nhỏ bé, chưa thấm vào đâu so với “ông kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa”, “đồng
chí nghiên cứu khoa học” đang nghiên cứu lập bản đồ sét với tất cả niềm say mê, hào hứng…
Anh nhiệt thành giới thiệu để ông họa sĩ vẽ chân dung của họ - những con người làm việc hết
mình, thầm lặng, những cống hiến đáng trân trọng và khâm phục. III. Kết bài
Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” đã khắc họa thành công hình ảnh anh thanh niên với những
phẩm chất đáng quý. Anh là người sống đẹp, sống có ý nghĩa, luôn nghĩ và làm việc cho đất
nước. Nhân vật anh thanh niên là tấm gương tiêu biểu của hình tượng người lao động mới
trong xã hội chủ nghĩa, ngày đêm lặng thầm góp sức mình vào công cuộc xây dựng đất nước.


zalo Nhắn tin Zalo