Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Chuyên Bình Định (Năm học 2018 - 2019)
Câu 1 (2,0 điểm)
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh,
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo Dục Việt Nam, trang 94) a) Nhận biết
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. b) Nhận biết
Trong đoạn trích trên tác giả đã sử dụng những từ láy nào ? c) Thông hiểu
Chỉ rõ và nêu tác dụng của phép điệp từ được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2 (3,0 điểm) Vận dụng cao
Trong tác phẩm Dế mèn phưu lưu kí (Tô Hoài), trước khi chết, nhân vật Dế Choắt đã nói với
Dế Mèn: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào mình đấy”.
Lời trăn trối đó của Dế Choắt khiến em có những suy nghĩ gì về một thói xấu ở một bộ phận
không nhỏ người Việt Nam và đang là vấn đề nóng khiến xã hội quan tâm?
Câu 3 (5 điểm) (ID: 266747) Vận dụng cao
Trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa thiêng liêng của chiếc lược bằng ngà trong tác phẩm
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Từ đó, em hãy liên hệ đến một đoạn thơ có cùng
chủ đề để làm rõ tình yêu thương con của những người cha trên khắp mọi miền đất nước.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: a.
Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã học Cách giải:
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm b.
Phương pháp: Căn cứ nội dung bài Từ láy Cách giải:
- Những từ láy được sử dụng trong đoạn thơ trên là: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm c.
Phương pháp: căn cứ nội dung bài Điệp từ Cách giải:
Điệp ngữ “buồn trông” được lặp lại 4 lần trong đoạn thơ trên. Buồn trông có nghĩa là buồn
nhìn ra xa, trông ngóng điều gì đó vô vọng.
+ Điệp ngữ này được kết hợp với những hình ảnh đứng sau nó như: cửa bể, con thuyền, cánh
buồm, ngọn nước, hoa trôi, cỏ nội, chân mây mặt đất, gió, sóng,… vừa gợi thân phận cô đơn,
lênh đênh, trôi dạt trên dòng đời vô định, vừa diễn tả nỗi buồn ngày càng tăng tiến, chồng
chất ghê gớm, mãnh liệt hơn.
+ Các điệp ngữ còn kết hợp với các từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh,
ầm ầm tạo nên nhịp điệu ào ạt của cơn sóng lòng, khi trầm buồn, khi dữ dội, xô nỗi buồn đến tuyệt vọng.
=> Phép điệp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh,
biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật và tạo nhịp điệu cho câu
thơ, tác động mạnh mẽ tới cảm xúc người đọc. Câu 2:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải:
Trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí (Tô Hoài), trước khi chết, nhân vật Dế Choắt đã nói với
Dế Mèn: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào mình đấy”.
Lời trăn trối đó của Dế Choắt khiến em có những suy nghĩ gì về một thói xấu ở một bộ phận
không nhỏ của người Việt Nam và đang là vấn đề nóng khiến xã hội quan tâm? *Nêu vấn đề
*Giải thích vấn đề
- Lời trăn trối của Dế Choắt khiến ta suy nghĩ đến một thói xấu của một bộ phận không nhỏ
của người Việt Nam đó là thói kiêu căng, tự mãn.
- Kiêu căng là tự cho mình hơn người và xem thường người khác một cách lộ liễu.
- Tự mãn là tự lấy làm thỏa mãn về những gì mình đạt được mà không cần cố gắng hơn nữa.
Kiêu căng, tự mãn là một thói xấu, cần phải sửa đổi.
*Bàn luận vấn đề:
- Tác hại của kiêu căng và tự mãn:
+ Làm cho con người ta tự ảo tưởng về bản thân mình, không biết mình là ai, vị trí của mình
ở đâu, không cần cố gắng nữa.
+ Người có tính kiêu căng, tự mãn sẽ làm người khác xa lánh mình, bản thân bị cô lập.
+ Kiêu căng, tự mãn của mỗi người cũng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội.
- Nguyên nhân của sự kiêu căng, tự mãn:
+ Do quen nghe những lời xu nịnh, tâng bốc.
+ Do không chịu xem xét kĩ bản thân mình và những vấn đề xung quanh mình, luôn cho bản
thân là người tài giỏi.
+ Do “ngủ quên trên chiến thắng”,…
- Biện pháp khắc phục:
+ Mỗi người cần phải giảm bớt “cái tôi” của cá nhân mình, cần biết lắng nghe và chia sẻ
nhiều hơn để biết cuộc đời này là vô cùng, vô tận.
+ Mỗi người cần đọc sách, tìm hiểu, mở mang kiến thức để thấy rằng những gì mình đã biết
chỉ là điều vô cùng nhỏ bé trong cả đại dương bao la.
+ Cần rèn cho mình thói quen luôn suy nghĩ, luôn cân nhắc và xem xét về bản thân cũng như
các nhân tố xung quanh mình để biết mình như thế nào.
*Liên hệ bản thân: Em có phải người kiêu căng, tự mãn. Câu 3:
Phương pháp: phân tích, tổng hợp. Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học.
- Lý lẽ rõ ràng, dẫn chứng xác thực.
- Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt trôi chảy.
- Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối.
- Trình bày sạch đẹp; ít sai lỗi câu, từ, chính tả.
* Yêu cầu về kiến thức: đảm bảo được các ý sau:
1. Giới thiệu chung
- Nguyễn Quang Sáng là nhà văn miền Nam, những tác phẩm của ông chủ yếu viết về cuộc
sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình.
- Chiếc lược ngà được sáng tác năm 1966 khi tác giả tham gia chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ. - Tác phẩm:
+ Ca ngợi tình cha con thắm thiết, sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Từ đó
khẳng định tình cảm cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc.
+ Gợi cho người đọc nghĩ tới và thấm thía những đau thương, mất mát mà chiến tranh đã gây ra với con người.
- Chiếc lược ngà là biểu tượng cao đẹp nhất của tình cha con sâu nặng, tình đồng chí, đồng đội gắn bó. 2. Phân tích
- Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện và sự xuất hiện của chiếc lược ngà trong tác phẩm.
* Về nội dung
- Đối với bé Thu: chiếc lược ngà là vật báu thiêng liêng, cha để lại cho cô trước khi mất. Để
rồi mỗi khi thấy chiếc lược bé Thu luôn nhớ về cha mình và nó trở thành biểu tượng thiêng
liêng, bất diệt về tình cha con. Đồng thời chiếc lược cũng là động lực tiếp thêm sức mạnh cho
Thu trở thành cô giao liên và hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Đối với ông Sáu:
+ Chiếc lược thể hiện tình yêu thương con sâu nặng của ông với bé Thu trong hoàn cảnh
chiến tranh khắc nghiệt. Cây lược bé Thu dặn ba mua về trước khi chia tay. Đó là mong
muốn giản dị, nhỏ bé của cô con gái, nó đã thúc giục ông cố công, tỉ mỉ làm chiếc lược ngà
để thực hiện mơ ước giản dị của con.
Khi ở chiến khu ông vừa nhớ thương con vừa ân hận, day dứt. Nhớ lời Thu ông dồn hết tâm
trí làm chiếc lược ngà tặng con. Khi tìm được chiếc ngà, ông cố công, tỉ mẩm mài từng chiếc
răng lược. Chính tình yêu con đã biến ông từ một người chiến sĩ trở thành một người nghệ sĩ,
người nghệ sĩ với một tác phẩm duy nhất, tác phẩm dạt dào tình yêu thương. Nó không chỉ là
chiếc lược xinh xắn mà còn là kết tinh của tình cha con thắm thiết sâu nặng, biểu tượng của
tình phụ tử bất diệt. Mỗi khi ngắm chiếc lược lòng ông dịu bớt nỗi ân hận, nỗi nhớ con và
bừng lên khao khát trở về. Nhưng khao khát giản dị ấy mãi mãi không trở thành hiện thực.
Trước lúc từ giã cõi đời ông chỉ đau đáu tâm nguyện phải đưa chiếc lược cho con. Không đủ
sức nói điều gì, nhưng ánh mắt tha thiết cũng đủ để bác Ba hiểu được tâm nguyện ấy của ông.
Đó đâu chỉ là hành động trao gửi chiếc lược mà còn là sự chuyển giao sự sống, ông Sáu mãi
mãi ra đi nhưng tình yêu thương ông dành cho bé Thu thì sống mãi cùng chiếc lược ngà.
+ Không chỉ vậy, chiếc lược còn làm ông vơi bớt đi phần nào nỗi ân hận vì đã lỡ đánh con.
- Đối với bác Ba: chiếc lược ngà là biểu hiện của tình đồng chí đồng đội. Bác đã tận tay trao
lại kỉ vật của ông Sáu cho bé Thu.
=> Hình ảnh chiếc lược đã góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm: ca ngợi tình cảm cha con
sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh
* Về nghệ thuật: chiếc lược ngà giúp mạch truyện phát triển và ghép nối hai phần truyện với nhau.
3. Liên hệ tác phẩm Nói với con
Lựa chọn một trong các đoạn thơ của bài để phân tích.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Tình yêu thương con được thể hiện trong đoạn trích.
=> Tình phụ tử là tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ và đáng trân trọng. Những ông bố luôn dành
những gì tốt đẹp nhất cho đứa con của minh. 4. Đánh giá chung
Chiếc lược ngà là biểu tượng nghệ thuật giàu giá trị, ý nghĩa, chứa đựng giá trị tư tưởng đẹp
đẽ, giàu tinh thần nhân văn của tác giả.
Tình phụ tử là tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng nhất trong cuộc đời mỗi con người.
Đề thi tuyển sinh chính thức vào 10 môn Ngữ Văn năm 2018 - 2019 có đáp án - THPT chuyên Bình Định
243
122 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Các đề thi được chọn lọc từ các trường Chuyên và Sở Giáo dục cả nước. Đảm bảo chất lượng, cấu trúc bám sát nhất với kì thi tuyển sinh vào 10 môn Ngữ Văn.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi tuyển sinh vào 10 năm 2023.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(243 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 9
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Chuyên Bình Định (Năm học 2018 - 2019)
Câu 1 (2,0 đim)
!"#$%&'
()**
+'',&($
-.,/
0*" -123"45
67 !"#!$%&'!()*+ ,-&!#./
/$0
(12%34561781+79
/$0
+1+71:;<,"=>+?
/@6
ABC<,8%D%1%=13E;<,+1+79
Câu 2 (3,0 đim) Vận dụng cao
+%F& 0&G%3>3H@I+/!3JH0!K$ 0A+L1:MJ
0NG8&9$--:;<--$1"= (>
%<%$?&54
OPQ1M8 0A+LH0R&M"STU&'MVWX&''%$
H@Y3P-&1>W1UMH0V:'ZK&?
Câu 3 (5 đim) (ID: 266747) Vận dụng cao
T&$8R&U[S>80>3E\+%F&
+"#@$8]^9=1M!R&:>10&'1+74M_
81U16>&CT34+8"3PHL%&&U1W3J9
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1:
9
Phương pháp: 5%3456171:
Cách giải:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
`a3456176&
9
Phương pháp: A5'<=>
Cách giải:
`"=>13E;<,+1+74>W%+!VV!&&!!
VV!&&
9
Phương pháp: 5'<%=
Cách giải:
%"bc@d13E>e%>7.>+1+749MS>c
TV!@M1UT1M@9
f%"13EH0E%J"T15M3;6!+U!
c&!3J!+@!Y'!K&K&e1W!M!M!g=EK%$@14!
>1!@<7<h1P@12!=<ic0!c
WJ&!&:>49
fA1%"hH0E%J=>W%+!VV!&&!!VV!
&&7+2%1+784M>h!H&c!H<"<'!V@ic10
9
jkaD%1%=>e%>7&'0Q<17!2%!=!,&=!K/\&W&7!
617&Vl[S!MHET3E$7+2%1+K
4!1'&7&mJ&Vl3P19
Câu 2:
Phương pháp: %K!nE%
Cách giải:
+%F& 0NG%>3H@I+/!3JH0!K$ 0A+L1:MJ
0NGbo1P&MM$7!MM&H@0S!J&&'cp
&7+&T1Wd9
OPQ1M8 0A+LH0R&M"STU&'MVWX&''%$
H@Y83P-&1>W1UMH0V:'ZK&?
*Nêu vấn đề
*Giải thích vấn đề
`OPQ8 0A+LH0S10&'MVW8&''%$H@Y
83P-&1M>MH!&:9
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
`q>+&T43PVR&3P3PH&'>'>9
`&:>>W>&Y&:U"T&T1713E&H@QL4"9
q!&:>&'MVW!%;1n9
*Bàn luận vấn đề:
`78H&:
fO&++3P+3XUK&T!H@0&T>!28&T
X1K!H@QL"9
f3PMH!&:m>&3PHV>&T!K2@>$%9
fq!&:8&i3Ppm3X10%68V:'9
`K8H!&:
f +ZRR">PV2!KQ9
f +H@2VR&VDHSK&T"W1UVZ&T!>@+
K>3PY9
f +b8Z0Ld!g
`)%%HL%,
fNi3P%&Jb@d8K&T!0>LRr
U4160'1P>@_!@$9
fNi3P1!T&6!&X&H0516W\"T&T1:0
B>1U@_YD+17<34+>9
fAG+&TMZR>@S!>@KLVR&VDUKp3
KQVZ&T160&T30+9
sOKt&M%3PH!&:9
Câu 3:
Phương pháp: %K!nE%9
Cách giải:
* Yêu cầu về kĩ năng:
`-01lH62>$9
`O[>mC!<u5V9
`-0&Vl!<17@9
`)Q,%C!K1Q9
`T71v%w>iK!=!9
* Yêu cầu về kiến thức1&+13E[
1. Giới thiệu chung
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
`]^>&U&!"%F&8@800U'
Q+3P&)'+'H0p3hT9
`+"#@$13E&x#yyH&01WX03P&
)'9
`%F&
fAET+L&0!Ke++D+>R809=1M
Hz12T&+>3&'2KKL9
f*E+3P1SJW&"134!&W&&01:K
J+3P9
`A0>3E>63E+1v%W8T+Ke!T1c!1c
1'LM9
2. Phân tích
`M&LLKVW80>3E+%F&9
* Về nội dung
`QJD0>3E>$>!16>7+@3JH&W96
c&iHW0>3ED>@JU&TMX63E
>!W<UT+9cP0>3Ep>1'>0%&5&7+
X@+>+&,13E+9
`QJ@^
fA0>3E6T34+Ke8@JD++
0HL9AK>3ED<e&U3JH9M>&+
&Q<2!YD8@+!M1:l,@Q@!B&B>&0>3E
16&43J<28+9
qX0H@=J34+=K$!<<59J>P@<c0K&
>&0>3Ee+9qT&13E0!@Q@!B&F&&=0
>3E9AT+1:0@=&'3P0SX&'3PS!
3PSJ&'%F&<W!%F&<7<+T349MH@B>
0>3EVVL&h>H08T+L&0Ke!63E8
T%,;W<9NiHL&0>3E>h@<2JiK$!iJ+
=>H+HXU93H+H<2W&:&:H@X9
3J>l=:C1P@B11K&%130>3E++9q@18
5M1UT!3&L0p1816)613EK&W8@9
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
M1KB>1'+;0>3E&h>6+Q!@^&:
&:13T34@<+DTQ&:_0>3E9
fq@B$!0>3Eh>&@4J1%+iK$T1:>{1+9
`QJ)0>3E>68T1c1c1'9)1:$+
>7HB$8@^+D9
jkIT0>3E1:M%%681U8%F&ET&+
Ke++D+>R80
* Về nghệ thuật: 0>3El%&7%6D%Q%J
9
3. Liên hệ tác phẩm Nói với con
O&'+1+74816%K9
`*J!%F&
`T34+13E6+1+79
jkT%,;>T&>!1v%1m1K9"@Q>@<
"TQ1v%W+15+8&9
4. Đánh giá chung
A0>3E>63E$2![S!51233X1v%
1m!K89
T%,;>T&>!1KW+'1P&i+3P9
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85