Đề thi tuyển sinh chính thức vào 10 môn Ngữ Văn năm 2018 - 2019 có đáp án - THPT chuyên Võ Nguyên Giáp - Quảng Bình

399 200 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Các đề thi được chọn lọc từ các trường Chuyên và Sở Giáo dục cả nước. Đảm bảo chất lượng, cấu trúc bám sát nhất với kì thi tuyển sinh vào 10 môn Ngữ Văn.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Đề thi mới sẽ được cập nhật tại gói này đến sát kì thi tuyển sinh vào 10 năm 2023.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(399 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Chuyên Võ Nguyên Giáp Quảng Bình (Năm học 2018
- 2019)
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới:
(1) Nhìn chung người Quảng Bình vẫn ăn nói như người Việt Nam trong cả nước, tuyệt đại
bộ phận đều theo lời ăn tiếng nói phổ thông. Tuy nhiên, tiếng nói Quảng Bình được các nhà
ngôn ngữ học xếp vào phương ngữ Bình Trị Thiên, nằm trong phương ngữ Bắc Trung Bộ.
Quảng Bình thời xa xưa vốntiếng đất rộng người thưa, đường đi lại khó khăn, cuộc
sống của cư dân nông nghiệp rất tịnh, lời ăn tiếng nói do đó mà rất ít biến động, nhiều tiếng,
nhiều lời rất cổ điển đến nay vẫn còn; việc ăn nói khác nhau không những về giọng, về dấu
mà có khi khác cả từ vựng (…)
(2) Sự khác biệt giữa tiếng Quảng Bình với tiếng phổ thông, nhiên gây khó hiểu với du
khách ngoại tỉnh khi đến thăm hoặc làm việc với Quảng Bình. Thế nhưng, lời ăn tiếng nói
Quảng Bình cũng có những nét đẹp, nét hay riêng của nó. Đó là một trong những phong cách
ăn nói của người Quảng Bình. Trong cách ăn nói đó, nổi lên một nét đặc biệt ai ai cũng
dễ cảm nhận, mới gặp lần đầu, đó tính “hài” chất “vui”, cách “trạng” trong lời ăn
tiếng nói Quảng Bình.
(Lược trích Vài nét về lời ăn tiếng nói Quảng Bình – Nguyễn Tú. Tài liệ giáo dục địa phương
Ngữ văn – Lịch sử - Địa lý lớp 9, NXB GD Việt Nam, 2016)
Câu 1: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu đầu đoạn (1)
Câu 2: Theo tác giả, vì sao lời ăn tiếng nói ở Quảng Bình rất ít biến động?
Câu 3: Anh/chị hãy giải thích nghĩa của từ “tịnh” được tác giả dùng trong đoạn (1).
Câu 4: Anh/chị đồng tình khi tác giả cho rằng lời ăn tiếng nói của Quảng Bình tính
“hài” và chất “vui” không? Vì sao? (Trả lời từ 5-7 dòng)
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm) Vận dụng cao
Từ nội dung ở phần Đọc – hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn khoẳng 200 chữ trình bày suy nghĩ
của mình về nét đẹp trong lời ăn tiếng nói của người dân Quảng Bình.
Câu 2: (5.0 điểm) Vận dụng cao
Hãy phân tích nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Phần 1:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 1:
Phương pháp: căn cứ nội dung bài So sánh.
Cách giải:
Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh (Nhìn chung người Quảng Bình vẫn ăn nói như người
Việt Nam trong cả nước…)
Câu 2:
Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích
Cách giải:
Theo tác giả, lời ăn tiếng nói của người Quảng Bình rất ít biến động vì: từ xưa, Quảng Bình
đất rộng, người thưa, đường sá đi lại khó khăn, cuộc sống của cư dân nông nghiệp rất tịnh.
Câu 3:
Phương pháp: giải thích
Cách giải
Nghĩa của từ “tịnh”: yên tĩnh, ít có đổi thay, biến đổi.
Câu 4:
Phương pháp: phân tích, lí giải
Cách giải
Em thể tán đồng hoặc không tán đồng. giải theo cách hiểu của riêng mình sao cho hợp
lí, thuyết phục.
Phần 2:
Câu 1:
Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp
Cách giải:
Yêu cầu về hình thức
- Bài văn hoặc đoạn văn
- Trình bày rõ ràng, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả.
Yêu cầu về nội dung: Bài làm của học sinh đảm bảo các ý chính sau:
- Giới thiệu nét đẹp trong lời ăn tiếng nói của người dân Quảng Bình.
- Phân tích nét đẹp đó ở một số phương diện như: Từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp,…
- Trách nhiệm thế hệ trẻ bảo vệ, gìn giữ vẻ đẹp của tiếng nói địa phương.
Câu 2:
Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp
Cách giải:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Giới thiệu chung
Tác giả:
- Nguyễn Dữ (khoảng thế kỉ XVI) quê Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
- Thời đại: nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền binh, nội
chiến liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Con người:
+ Nổi tiếng học rộng, tài cao.
+ Chỉ làm quan một năm rồi lui về sống ẩn dật ở miền núi Thanh Hóa.
+ Sưu tầm truyện dân gian để sáng tác “Truyền kì Mạn Lục”.
Tác phẩm:
- Là truyện thứ 16 trong tổng số 20 truyện của “Truyền kì Mạn Lục”
- Lấy nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương”
2. Phân tích
a. Vũ Nương có vẻ đẹp toàn diện:
a1. Lời giới thiệu “tư dung tốt đẹp” :
- Nhan sắc xinh đẹp.
- Phẩm chất đẹp đẽ, cao quý.
Mang vẻ đẹp toàn vẹn nhất của người phụ nữ xã hội phong kiến.
a2. Phẩm chất cao quý:
Là người vợ, người mẹ đảm đang, người con dâu hiếu thảo:
- Đảm đang (khi chồng đi lính):
+ Một mình gánh vác gia đình.
+ Chăm sóc mẹ chồng già yếu.
+ Nuôi dạy con thơ.
- Hiếu thảo (khi mẹ chồng ốm):
+ Nàng hết lòng chăm sóc như với cha mẹ đẻ của mình (cơm cháo, thuốc thang, an ủi…)
+ Lễ bái thần phật cầu cho bà tai qua, nạn khỏi.
+ Lời trăng trối của trước khi mất đã khẳng định lòng hiếu thảo, tình cảm chân thành của
Vũ Nương.
+ Bà mất: nàng lo tang ma chu đáo.
Là người vợ nết na, thủy chung, giàu lòng vị tha:
- Nết na, thủy chung:
+ Khi mới cưới: nàng hết sức giữ gìn khuôn phép.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Ngày tiễn chồng ra trận, trong lời từ biệt nàng chỉ mong chồng trở về bình yên.
+ Ba năm xa chồng, Vũ Nương buồn nhớ khôn nguôi, nàng bỏ cả điểm trang, toàn tâm toàn ý
chăm sóc gia đình, làm tròn bổn phận của người vợ, người mẹ trong gia đình.
+ Thậm chí, ngày Trường Sinh trở về, bị nghi ngờ, Nương chỉ biết khóc rồi thanh minh
bằng những lời lẽ tha thiết, dịu dàng.
Tấm lòng son sắt, thủy chung sáng ngời của nàng.
- Giàu lòng vị tha:
+ Khi bị chồng đổ oan, mắng nhiếc, đánh đuổi đi, Nương chỉ đau khổ, thanh minh
chẳng hề oán hận, căm ghét chồng. Nàng vẫn bao dung với người chồng hẹp hòi, ích kỉ.
+ Sống dưới thủy cung nàng vẫn một lòng nhớ thương gia đình, quê hương.
+ Khoảnh khắc gặp lại Vũ Nương không trách móc mà còn hết lời cảm tạ Trường Sinh.
=> Nương trở thành hiện thân cho vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam thảo hiền, đức
hạnh.
b. Số phận bất hạnh:
• Phải sống trong nỗi cô đơn, vất vả:
- Vất vả thể xác:
+ Gánh vác gia đình.
+ Nuôi dạy con thơ.
+ Chăm sóc mẹ già.
- Cô đơn về tinh thần (phải vượt lên):
+ Cảnh sống lẻ loi.
+ Nỗi nhớ thương khắc khoải.
+ Nỗi lo lắng cho chồng đang chinh chiến nơi xa.
• Phải gánh chịu nỗi oan lạ lùng và phải tìm đến cái chết:
- Nguyên nhân (của nỗi oan):
+ Do lời nói ngây thơ của bé Đản.
+ Do Trương Sinh vốn đa nghi, hay ghen lại đang buồn vì mẹ mất.
+ Do chiến tranh gây ra 3 năm xa cách, niềm tin vào Vũ Nương ị thử thách, bị lung lay.
+ thể do cuộc hôn nhân bất bình đẳng giữa Nương Trương Sinh, do hội phong
kiến trọng nam, khinh nữ cho phép Trương Sinh được đối xử rẻ rúng, tàn tệ với vợ mình.
- Hậu quả (của nỗi oan):
+ Trương Sinh nghi ngờ, gạt đi lời thanh minh của Nương, mắng nhiếc, đánh đuổi
Nương đi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Cùng đường Vũ Nương nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tận
+ Phải sống không hạnh phúc thực sự dưới thủy cung: Vẫn nhớ thương gia đình. Vẫn mong
trở về dương thế mà không thể.
Tiêu biểu cho phận bạc của biết bao người phụ nữ trong xã hội phong kiến bất công,
tàn bạo, nặng nề lễ giáo, hà khắc.
3. Tổng kết, đánh giá
- Nội dung:
+ Cảm thương người phụ nữ
+ Nâng niu trân trọng người phụ nữ
+ Tố cáo xã hội phong kiến: chiến tranh phong kiến gây ra bi kịch và tư tưởng phong kiến gia
trưởng, trọng nam khinh nữ đã sản sinh ra những người chồng như Trương Sinh.
- Nghệ thuật:
+ Cốt truyện phong phú, hấp dẫn.
+ Kết hợp hai yếu tố thực và kì ảo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Chuyên Võ Nguyên Giáp Quảng Bình (Năm học 2018 - 2019)
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới:
(1) Nhìn chung người Quảng Bình vẫn ăn nói như người Việt Nam trong cả nước, tuyệt đại
bộ phận đều theo lời ăn tiếng nói phổ thông. Tuy nhiên, tiếng nói Quảng Bình được các nhà
ngôn ngữ học xếp vào phương ngữ Bình Trị Thiên, nằm trong phương ngữ Bắc Trung Bộ.
Quảng Bình thời xa xưa vốn có tiếng là đất rộng người thưa, đường sá đi lại khó khăn, cuộc
sống của cư dân nông nghiệp rất tịnh, lời ăn tiếng nói do đó mà rất ít biến động, nhiều tiếng,
nhiều lời rất cổ điển đến nay vẫn còn; việc ăn nói khác nhau không những về giọng, về dấu
mà có khi khác cả từ vựng (…)
(2) Sự khác biệt giữa tiếng Quảng Bình với tiếng phổ thông, dĩ nhiên là gây khó hiểu với du
khách ngoại tỉnh khi đến thăm hoặc làm việc với Quảng Bình. Thế nhưng, lời ăn tiếng nói
Quảng Bình cũng có những nét đẹp, nét hay riêng của nó. Đó là một trong những phong cách
ăn nói của người Quảng Bình. Trong cách ăn nói đó, nổi lên một nét đặc biệt mà ai ai cũng
dễ cảm nhận, dù là mới gặp lần đầu, đó là tính “hài” chất “vui”, cách “trạng” trong lời ăn
tiếng nói Quảng Bình.
(Lược trích Vài nét về lời ăn tiếng nói Quảng Bình – Nguyễn Tú. Tài liệ giáo dục địa phương
Ngữ văn – Lịch sử - Địa lý lớp 9, NXB GD Việt Nam, 2016)
Câu 1: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu đầu đoạn (1)
Câu 2: Theo tác giả, vì sao lời ăn tiếng nói ở Quảng Bình rất ít biến động?
Câu 3: Anh/chị hãy giải thích nghĩa của từ “tịnh” được tác giả dùng trong đoạn (1).
Câu 4: Anh/chị có đồng tình khi tác giả cho rằng lời ăn tiếng nói của Quảng Bình có tính
“hài” và chất “vui” không? Vì sao? (Trả lời từ 5-7 dòng)
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm) Vận dụng cao
Từ nội dung ở phần Đọc – hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn khoẳng 200 chữ trình bày suy nghĩ
của mình về nét đẹp trong lời ăn tiếng nói của người dân Quảng Bình.
Câu 2: (5.0 điểm) Vận dụng cao
Hãy phân tích nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Phần 1:

Câu 1:
Phương pháp: căn cứ nội dung bài So sánh. Cách giải:
Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh (Nhìn chung người Quảng Bình vẫn ăn nói như người
Việt Nam trong cả nước…) Câu 2:
Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích Cách giải:
Theo tác giả, lời ăn tiếng nói của người Quảng Bình rất ít biến động vì: từ xưa, Quảng Bình
đất rộng, người thưa, đường sá đi lại khó khăn, cuộc sống của cư dân nông nghiệp rất tịnh. Câu 3:
Phương pháp: giải thích Cách giải
Nghĩa của từ “tịnh”: yên tĩnh, ít có đổi thay, biến đổi. Câu 4:
Phương pháp: phân tích, lí giải Cách giải
Em có thể tán đồng hoặc không tán đồng. Lí giải theo cách hiểu của riêng mình sao cho hợp lí, thuyết phục. Phần 2: Câu 1:
Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp Cách giải: • Yêu cầu về hình thức
- Bài văn hoặc đoạn văn
- Trình bày rõ ràng, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả. •
Yêu cầu về nội dung: Bài làm của học sinh đảm bảo các ý chính sau:
- Giới thiệu nét đẹp trong lời ăn tiếng nói của người dân Quảng Bình.
- Phân tích nét đẹp đó ở một số phương diện như: Từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp,…
- Trách nhiệm thế hệ trẻ bảo vệ, gìn giữ vẻ đẹp của tiếng nói địa phương. Câu 2:
Phương pháp: phân tích, lí giải, tổng hợp Cách giải:


1. Giới thiệu chung Tác giả:
- Nguyễn Dữ (khoảng thế kỉ XVI) quê Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.
- Thời đại: nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền binh, nội
chiến liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. - Con người:
+ Nổi tiếng học rộng, tài cao.
+ Chỉ làm quan một năm rồi lui về sống ẩn dật ở miền núi Thanh Hóa.
+ Sưu tầm truyện dân gian để sáng tác “Truyền kì Mạn Lục”. Tác phẩm:
- Là truyện thứ 16 trong tổng số 20 truyện của “Truyền kì Mạn Lục”
- Lấy nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” 2. Phân tích
a. Vũ Nương có vẻ đẹp toàn diện:
a 1. Lời giới thiệu
tư dung tốt đẹp” : - Nhan sắc xinh đẹp.
- Phẩm chất đẹp đẽ, cao quý.
➔ Mang vẻ đẹp toàn vẹn nhất của người phụ nữ xã hội phong kiến. a2. Phẩm chất cao quý: •
Là người vợ, người mẹ đảm đang, người con dâu hiếu thảo:
- Đảm đang (khi chồng đi lính):
+ Một mình gánh vác gia đình.
+ Chăm sóc mẹ chồng già yếu. + Nuôi dạy con thơ.
- Hiếu thảo (khi mẹ chồng ốm):
+ Nàng hết lòng chăm sóc như với cha mẹ đẻ của mình (cơm cháo, thuốc thang, an ủi…)
+ Lễ bái thần phật cầu cho bà tai qua, nạn khỏi.
+ Lời trăng trối của bà trước khi mất đã khẳng định lòng hiếu thảo, tình cảm chân thành của Vũ Nương.
+ Bà mất: nàng lo tang ma chu đáo. •
Là người vợ nết na, thủy chung, giàu lòng vị tha: - Nết na, thủy chung:
+ Khi mới cưới: nàng hết sức giữ gìn khuôn phép.


+ Ngày tiễn chồng ra trận, trong lời từ biệt nàng chỉ mong chồng trở về bình yên.
+ Ba năm xa chồng, Vũ Nương buồn nhớ khôn nguôi, nàng bỏ cả điểm trang, toàn tâm toàn ý
chăm sóc gia đình, làm tròn bổn phận của người vợ, người mẹ trong gia đình.
+ Thậm chí, ngày Trường Sinh trở về, bị nghi ngờ, Vũ Nương chỉ biết khóc rồi thanh minh
bằng những lời lẽ tha thiết, dịu dàng.
 Tấm lòng son sắt, thủy chung sáng ngời của nàng. - Giàu lòng vị tha:
+ Khi bị chồng đổ oan, mắng nhiếc, đánh đuổi đi, Vũ Nương chỉ đau khổ, thanh minh mà
chẳng hề oán hận, căm ghét chồng. Nàng vẫn bao dung với người chồng hẹp hòi, ích kỉ.
+ Sống dưới thủy cung nàng vẫn một lòng nhớ thương gia đình, quê hương.
+ Khoảnh khắc gặp lại Vũ Nương không trách móc mà còn hết lời cảm tạ Trường Sinh.
=> Vũ Nương trở thành hiện thân cho vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam thảo hiền, đức hạnh. b. Số phận bất hạnh:
• Phải sống trong nỗi cô đơn, vất vả: - Vất vả thể xác: + Gánh vác gia đình. + Nuôi dạy con thơ. + Chăm sóc mẹ già.
- Cô đơn về tinh thần (phải vượt lên): + Cảnh sống lẻ loi.
+ Nỗi nhớ thương khắc khoải.
+ Nỗi lo lắng cho chồng đang chinh chiến nơi xa.
• Phải gánh chịu nỗi oan lạ lùng và phải tìm đến cái chết:
- Nguyên nhân (của nỗi oan):
+ Do lời nói ngây thơ của bé Đản.
+ Do Trương Sinh vốn đa nghi, hay ghen lại đang buồn vì mẹ mất.
+ Do chiến tranh gây ra 3 năm xa cách, niềm tin vào Vũ Nương ị thử thách, bị lung lay.
+ Có thể do cuộc hôn nhân bất bình đẳng giữa Vũ Nương và Trương Sinh, do xã hội phong
kiến trọng nam, khinh nữ cho phép Trương Sinh được đối xử rẻ rúng, tàn tệ với vợ mình.
- Hậu quả (của nỗi oan):
+ Trương Sinh nghi ngờ, gạt đi lời thanh minh của Vũ Nương, mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi.


+ Cùng đường Vũ Nương nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tận
+ Phải sống không hạnh phúc thực sự dưới thủy cung: Vẫn nhớ thương gia đình. Vẫn mong
trở về dương thế mà không thể.
 Tiêu biểu cho phận bạc của biết bao người phụ nữ trong xã hội phong kiến bất công,
tàn bạo, nặng nề lễ giáo, hà khắc.
3. Tổng kết, đánh giá - Nội dung:
+ Cảm thương người phụ nữ
+ Nâng niu trân trọng người phụ nữ
+ Tố cáo xã hội phong kiến: chiến tranh phong kiến gây ra bi kịch và tư tưởng phong kiến gia
trưởng, trọng nam khinh nữ đã sản sinh ra những người chồng như Trương Sinh. - Nghệ thuật:
+ Cốt truyện phong phú, hấp dẫn.
+ Kết hợp hai yếu tố thực và kì ảo.


zalo Nhắn tin Zalo