Giáo án Bài 10 Đạo đức lớp 2 Chân trời sáng tạo: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực

343 172 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Đạo đức
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Đạo đức lớp 2 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Đạo đức lớp 2 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức lớp 2 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(343 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực;
- Thực hiện được việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực của bản thân.
2. Năng lực
*Năng lực chung: Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
* Năng lực riêng:
- Nhận ra được cảm xúc tiêu cực của bản thân, lựa chọn và thực hiện được những việc
làm để làm chủ cảm xúc tiêu cực.
- Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống; thực hiện các việc làm cần thiết
để làm chủ được cảm xúc tiêu cực.
- Có kế hoạch để kiểm chế những cảm xúc tiêu cực.
- Nêu được các bước làm chủ cảm xúc tiêu cực.
3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Chủ động thực hiện những việc làm để làm chủ cảm
xúc tiêu cực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: SGK đạo đức 2, bộ tranh vế kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân,
bộ thẻ cảm xúc.
2. Đối với học sinh: SGK Đạo đức 2, kéo, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, hộp bìa
hoặc lọ nhựa,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Kể lại một tình huống khiến em
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tức giận.
Mục tiêu: HS chia sẻ được trải nghiệm của bản
thân về một lần có cảm xúc tiêu cực, từ đó tự nhận
thấy cần phải làm chủ được các cảm xúc tiêu cực.
Cách tiến hành:
-GV cho HS quan sát tranh trong SGK Đạo đức2,
trang 42 và trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Cảm xúc của các bạn trong tranh như thế
nào? Vi sao em biết?
(GV gợi ý cho HS dựa vào biểu cảm của các bạn
trong tranh).
- GV nhận xét câu trả lời của HS tổ chức cho
HS làm việc theo nhóm đôi để chia sẻ kỉ niệm của
nhân về một lẩn cảm xúc tiêu cực theo gợi ý
trong SGK:
+ Kể lại một tình huống khiến em tức giận.
+ Khi đó em đã những lời nói, hành động
như thế nào?
+ Nêu cảm nghĩ của em về lời nói, hành động
của em lúc đó.
- GV gọi HS chia sẻ, cả lớp lắng nghe.
Từ những ý kiến của HS, GV dẫn dắt vào nội
dung chính của bài học: Trong cuộc sống, chúng
ta không tránh khỏi những tình huống khiến chúng
ta cảm thấy không vui, tức giận, bực mình, cáu
gắt… Vậy làm thế nào để chúng ta kiềm chế
- HS làm việc theo cặp, trả lời
câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi
- HS trao đổi nhóm, nêu ý kiến
cá nhân.
- HS lắng nghe GV giới thiệu
bài mới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
những cảm xúc tiêu cực đó? Cần làm thế nào để
làm chủ cảm xúc? Bài học hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu.
B. KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nêu hoặc thể hiện bằng ngôn ngữ
cơ thể (vẻ mặt, hơi thở, suy nghĩ, cử chỉ) khi em
buồn chán, sợ hãi, thất vọng, tự ti, tức giận.
Mục tiêu: HS nêu được một sổ biểu hiện của
những cảm xúc tiêu cực.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
- GV mời 1-2 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động
yêu cầu HS nêu tên những cảm xúc tiêu cực
được thể hiện trong tranh.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu
cầu các em quan sát tranh trong SGK thể hiện
các cảm xúc bằng vẻ mặt, hơi thở, cử chỉ,... Mỗi
HS chọn thể hiện một cảm xúc thể hiện với các
bạn trong nhóm để mọi người cùng đoán. GV
nhắc các nhóm cần sự phân công để cảm xúc
nào cũng được thể hiện.
- GV mời một số HS lên thể hiện cảm xúc để các
bạn trong lớp cùng đoán và nhận xét.
- GV tổng kết và chuyển tiếp sang hoạt động sau.
Hoạt động 2: Nêu những cách kiềm chế cảm
xúc tiêu cực của các bạn trong tranh.
Mục tiêu: HS nêu được cách kiềm chế cảm xúc
- HS làm việc nhóm
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS thể hiện cảm xúc
- HS nghe GV nhận xét
- HS lắng nghe GV trình bày.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tiêu cực.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS quan sát các tranh trao
đổi theo nhóm đỏi với câu hỏi gợi ý: Khi tức giận,
buồn bực, em làm thế nào để giải toả cảm xúc?
- GV mời đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận. Chú ý mỗi nhóm chỉ nói một ý để nhiều HS
có cơ hội phát biểu.
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
Hoạt động 3: Kể thêm những cách kiềm chế
cảm xúc tiêu cực mà em biết
Mục tiêu: HS chia sẻ những cách kiềm chế cảm
xúc tiêu cực.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức lớp thành các nhóm 4 thảo luận
các câu hỏi: Khi gặp phải chuyện không như mong
muốn, em những cách nào để kiềm chế cảm
xúc?
- GV cho 2-3 nhóm đại diện chia sẻ trước lớp về
những cách giải tỏa cảm xúc. Cả lớp lắng nghe, bổ
sung ý kiến.
- GV nhận xét, tổng kết lại những cách giải tỏa
cảm xúc tiêu cực chuyển sang hoạt động tiếp
theo.
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Em chọn hành động nào? Vì sao?
Mục tiêu: HS lựa chọn được cách ứng xử phù hợp
- HS lắng nghe
- HS tiếp thu câu hỏi, tìm câu
trả lời
- HS nghe GV tổng kết hoạt
động.
- HS lắng nghe câu hỏi
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS trình bày trước lớp
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
khi cảm xúc tiêu cực; tập kiềm chế cảm xúc
tiêu cực qua việc sắm vai xử lí tình huống.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi
lựa chọn cách ứng xử phù hợp với từng tình
huống: khi em tức giận; khi em gặp chuyện buồn.
- GV gợi ý cho HS nhận xét theo từng tình huống:
+ Các nhân vật trong tranh đã làm gì?
+ Em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao?
- GV lưu ý HS quan sát nét mặt, cử chỉ, hành động
của các bạn trong tranh khi đối diện với các cảm
xúc tiêu cực.
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thào
luận, các nhóm khác nêu ý kiến trao đổi thêm.
- GV nhận xét, bổ sung:
+ Tình huống 1: Khi tức giận với bạn, em
chọn cách không tranh cãi, tạm bỏ đi chỗ khác,
cãi tiếp sẽ làm em bạn bực minh hơn, giận
nhau hơn.Tạm bỏ đi chỗ khác sẽ giúp em bạn
cùng bình tĩnh lại.
+ Tình huống 2: Khi gặp chuyện buồn, em
chọn cách nói chuyện với bạn điểu đó làm em
cảm thấy được chia sẻ tâm trạng nhẹ nhàng
hơn.
Hoạt động 2: Sắm vai xử lí tình huống.
Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp với tình
huống.
- HS tiếp nhận câu hỏi
- HS suy nghĩ câu trả lời
- HS đứng dậy báo cáo kết quả
trước lớp
- HS nghe GV nhận xét.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực;
- Thực hiện được việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực của bản thân. 2. Năng lực
*Năng lực chung: Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
* Năng lực riêng:
- Nhận ra được cảm xúc tiêu cực của bản thân, lựa chọn và thực hiện được những việc
làm để làm chủ cảm xúc tiêu cực.
- Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống; thực hiện các việc làm cần thiết
để làm chủ được cảm xúc tiêu cực.
- Có kế hoạch để kiểm chế những cảm xúc tiêu cực.
- Nêu được các bước làm chủ cảm xúc tiêu cực.
3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Chủ động thực hiện những việc làm để làm chủ cảm xúc tiêu cực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: SGK đạo đức 2, bộ tranh vế kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân, bộ thẻ cảm xúc.
2. Đối với học sinh: SGK Đạo đức 2, kéo, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, hộp bìa hoặc lọ nhựa,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Kể lại một tình huống khiến em

tức giận.
Mục tiêu: HS chia sẻ được trải nghiệm của bản
thân về một lần có cảm xúc tiêu cực, từ đó tự nhận - HS làm việc theo cặp, trả lời
thấy cần phải làm chủ được các cảm xúc tiêu cực. câu hỏi Cách tiến hành:
-GV cho HS quan sát tranh trong SGK Đạo đức2,
trang 42 và trả lời câu hỏi: + Bức tranh vẽ gì?
+ Cảm xúc của các bạn trong tranh như thế - HS trả lời câu hỏi nào? Vi sao em biết?
(GV gợi ý cho HS dựa vào biểu cảm của các bạn trong tranh).
- GV nhận xét câu trả lời của HS và tổ chức cho
HS làm việc theo nhóm đôi để chia sẻ kỉ niệm của - HS trao đổi nhóm, nêu ý kiến
cá nhân về một lẩn có cảm xúc tiêu cực theo gợi ý cá nhân. trong SGK:
+ Kể lại một tình huống khiến em tức giận.
+ Khi đó em đã có những lời nói, hành động như thế nào?
+ Nêu cảm nghĩ của em về lời nói, hành động của em lúc đó.
- GV gọi HS chia sẻ, cả lớp lắng nghe.
Từ những ý kiến của HS, GV dẫn dắt vào nội
dung chính của bài học: Trong cuộc sống, chúng - HS lắng nghe GV giới thiệu
ta không tránh khỏi những tình huống khiến chúng bài mới.
ta cảm thấy không vui, tức giận, bực mình, cáu
gắt… Vậy làm thế nào để chúng ta kiềm chế


những cảm xúc tiêu cực đó? Cần làm thế nào để
làm chủ cảm xúc? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. B. KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nêu hoặc thể hiện bằng ngôn ngữ
cơ thể (vẻ mặt, hơi thở, suy nghĩ, cử chỉ) khi em
buồn chán, sợ hãi, thất vọng, tự ti, tức giận.
Mục tiêu: HS nêu được một sổ biểu hiện của
những cảm xúc tiêu cực. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
- GV mời 1-2 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động
và yêu cầu HS nêu tên những cảm xúc tiêu cực
được thể hiện trong tranh. - HS làm việc nhóm -
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu
cầu các em quan sát tranh trong SGK và thể hiện
các cảm xúc bằng vẻ mặt, hơi thở, cử chỉ,... Mỗi - HS suy nghĩ câu trả lời
HS chọn thể hiện một cảm xúc và thể hiện với các
bạn trong nhóm để mọi người cùng đoán. GV
nhắc các nhóm cần có sự phân công để cảm xúc
nào cũng được thể hiện.
- GV mời một số HS lên thể hiện cảm xúc để các
bạn trong lớp cùng đoán và nhận xét.
- GV tổng kết và chuyển tiếp sang hoạt động sau. - HS thể hiện cảm xúc
Hoạt động 2: Nêu những cách kiềm chế cảm - HS nghe GV nhận xét
xúc tiêu cực của các bạn trong tranh.
- HS lắng nghe GV trình bày.
Mục tiêu: HS nêu được cách kiềm chế cảm xúc

tiêu cực. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS quan sát các tranh và trao
đổi theo nhóm đỏi với câu hỏi gợi ý: Khi tức giận,
buồn bực, em làm thế nào để giải toả cảm xúc? - HS lắng nghe
- GV mời đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận. Chú ý mỗi nhóm chỉ nói một ý để nhiều HS - HS tiếp thu câu hỏi, tìm câu có cơ hội phát biểu. trả lời
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
- HS nghe GV tổng kết hoạt
Hoạt động 3: Kể thêm những cách kiềm chế động.
cảm xúc tiêu cực mà em biết
Mục tiêu: HS chia sẻ những cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực. Cách tiến hành:
- GV tổ chức lớp thành các nhóm 4 và thảo luận
các câu hỏi: Khi gặp phải chuyện không như mong
muốn, em có những cách nào để kiềm chế cảm xúc? - HS lắng nghe câu hỏi
- GV cho 2-3 nhóm đại diện chia sẻ trước lớp về
những cách giải tỏa cảm xúc. Cả lớp lắng nghe, bổ - HS suy nghĩ câu trả lời sung ý kiến.
- GV nhận xét, tổng kết lại những cách giải tỏa
cảm xúc tiêu cực và chuyển sang hoạt động tiếp - HS trình bày trước lớp theo. C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Em chọn hành động nào? Vì sao?
Mục tiêu: HS lựa chọn được cách ứng xử phù hợp


zalo Nhắn tin Zalo