Giáo án Bài 11 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo: Các cuộc cách mạng công nghiêp thời kì cận đại

255 128 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(255 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 3: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI
BÀI 11: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ CẬN ĐẠI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được những nét chính về bối cảnh lịch sử, thành tựu bản của hai cuộc
cách mạng công nghiệp thời cận đại. Biết cách sưu tầm tư liệu và tìm hiểu về các cuộc
cách mạng công nghiệp này.
- Phân tích được ý nghĩa tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận
đại.
- Từ đó thái độ đúng đắn với những thành quả của các cuộc cách mạng công
nghiệp trong lịch sử.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo
* Năng lực riêng:
- Phát triển NL tìm hiểu lịch sử
+ Sưu tầm khai thác được liệu tìm hiểu về của hai cuộc cách mạng công
nghiệp thời cận đại.
+ Trình bày được nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất (nửa sau thế kỉ XVII – đầu thế kỉ XIX) và lần thứ hai (nửa sau thế
kỉ XIX – đầu thế ki XX).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Nêu được thành tựu bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: phát minh
sử dụng máy hơi nước, động đốt trong để giới hoá sản xuất, phát triển giao
thông vận tải.
+ Nêu được những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai: sử dụng
điện năng, động điện gắn với quá trình điện khí hoá, sản xuất dây chuyển, sự phát
triển của các ngành công nghiệp hoá chất, dầu mỏ, thép, điện lực, in ấn,...
- Phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng
+ Đánh giá được tác động của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đến
những thay đổi về lối sống, văn hoá, xã hội của con người.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Trân trọng những thành quả của các cuộc cách mạng công nghiệp trong
lịch sử.
- Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ nhóm hoặc cá nhân do thầy, có tổ chức.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.
- Một số tư liệu, hình ảnh gắn với nội dung bài học
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài
mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung:
- GV tổ chức Trò chơi ô chữ, có thể kết hợp với hình ảnh cho sinh động
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức Trò chơi ô chữ, có thể kết hợp với hình ảnh cho sinh động.
Câu 1 (11 chữ cái): Phát minh của Hippolyte Pixii dựa trên nguyên Faraday,
thúc đẩy nhanh việc sử dụng năng lượng điện.
Câu 2 (13 chữ cái): Phát minh của James Watt, biểu tượng của Cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất.
Câu 3 (10 chữ cái): N. Tesla, Edison Westinghouse đã những phát minh
tiên phong trong lĩnh vực này.
Câu 4 (8 chữ cái): Kỉ nguyên sản xuất hình thành với sự ra đời của máy hơi
nước.
Câu 5 (4 chữ cái): Năng lượng được mệnh danh là nguồn năng lượng của người
nghèo".
Bước 2 : HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu và trả lời ô chữ, tìm ô chữ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động
- HS tích cực tham gia trò chơi.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả.
- GV dẫn dắt HS vào bài học:
Trong suốt tiến trình lịch sử, con người không nging lao động, sáng tạo để thúc đẩy sự
phát triển kinh tế hội. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đưa đến
những thay đổi lớn lao trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, hội, thay đổi cả bản
chất của sản xuất, tạo ra các đột phá về khoa học thuật, đưa nhân loại vào thời
công nghiệp hoá. Bài học sẽ li giải rõ vấn đề này - Bài 11: Các cuộc cách mạng công
nghiệp thời kì cận đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Bối cảnh lịch sử
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
+ Sưu tầm khai thác được liệu tìm hiểu về của hai cuộc cách mạng công
nghiệp thời cận đại.
+ Trình bày được nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất (nửa sau thế kỉ XVII – đầu thế kỉ XIX) và lần thứ hai (nửa sau thế
kỉ XIX – đầu thế ki XX).
Hoàn thành nhiệm vụ nhóm hoặc cá nhân do thầy, có tổ chức
b. Nội dung:
- Nêu vấn đề cho HS nghiên cứu tài liệu, tổ chức cho HS hoạt động (8 nhóm, 3 vấn
đề), tìm hiểu bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (nửa
sau thế kỉ XVII nửa đầu thế kỉ XIX) cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
(diễn ra từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX).
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được bối cảnh lịch sử
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nêu vấn đề cho HS nghiên cứu tài liệu, tổ
chức cho HS hoạt động (8 nhóm, 3 vấn đề),
tìm hiểu bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất (nửa sau thế
kỉ XVII nửa đầu thế kỉ XIX) cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ hai (diễn ra từ nửa
sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX).
1. sao cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất diễn ra trước tiên nước Anh? Nêu
nội dung bản của Cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất.
2. Trình bày những nét chính về bối cảnh lịch
sử diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ hai (nửa sau thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XIX).
3. Phân biệt điểm khác nhau bản giữa hai
cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại.
Cách mạng
CN lần thứ
nhất
Cách mạng
CN lần thứ
hai
Hoàn cảnh
lịch sử
Đặc điểm
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc theo các nhóm, thảo luận, đọc
thông tin liệu SGK để giải quyết vấn đề
1: Bối cảnh lịch sử
- Cuộc cách mạng lần thứ nhất:
+ Hoàn cảnh lịch sử:
Thế kỉ XVII XVIII, các cuộc
cách mạng sản nổ ra giành
thắng lợi nhiều quốc gia Tây Âu
và Bắc Mỹ.
Diễn ra từ nửa sau thế kỉ XVIII đến
đầu thế kỉ XIX.
Bắt nguồn từ nước Anh, nơi đủ
tiền đề vốn, nhân công, thuật,
sau đó lan rộng ra nhiều quốc gia
khác trên thế giới.
+ Đặc điểm: Sử dụng năng lượng nước,
máy hơi nước cơ giới hoá sản xuất.
- Cuộc cách mạng lần thứ hai:
+ Hoàn cảnh lịch sử:
Nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa bản tự
do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa đế
quốc.
Khởi nguồn từ nước Mỹ, diễn ra từ thập
niên 1870 đến khi Chiến tranh thế giới lần
thứ nhất nổ ra (1914).
Quá trình công nghiệp hoá đang diễn ra
mạnh mẽ các nước bản, thể hiện
ngành điện, vận tải, hoá học, sản xuất
thép,.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 3: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI
BÀI 11: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ CẬN ĐẠI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được những nét chính về bối cảnh lịch sử, thành tựu cơ bản của hai cuộc
cách mạng công nghiệp thời cận đại. Biết cách sưu tầm tư liệu và tìm hiểu về các cuộc
cách mạng công nghiệp này.
- Phân tích được ý nghĩa và tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại.
- Từ đó có thái độ đúng đắn với những thành quả của các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử. 2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Năng lực riêng:
- Phát triển NL tìm hiểu lịch sử
+ Sưu tầm và khai thác được tư liệu và tìm hiểu về của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại.
+ Trình bày được nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất (nửa sau thế kỉ XVII – đầu thế kỉ XIX) và lần thứ hai (nửa sau thế
kỉ XIX – đầu thế ki XX).


+ Nêu được thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: phát minh và
sử dụng máy hơi nước, động cơ đốt trong để cơ giới hoá sản xuất, phát triển giao thông vận tải.
+ Nêu được những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai: sử dụng
điện năng, động cơ điện gắn với quá trình điện khí hoá, sản xuất dây chuyển, sự phát
triển của các ngành công nghiệp hoá chất, dầu mỏ, thép, điện lực, in ấn,...
- Phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng
+ Đánh giá được tác động của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đến
những thay đổi về lối sống, văn hoá, xã hội của con người. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: Trân trọng những thành quả của các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử.
- Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ nhóm hoặc cá nhân do thầy, có tổ chức.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.
- Một số tư liệu, hình ảnh gắn với nội dung bài học
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SGK, SBT Lịch sử 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài
mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập. b. Nội dung:
- GV tổ chức Trò chơi ô chữ, có thể kết hợp với hình ảnh cho sinh động
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS


d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức Trò chơi ô chữ, có thể kết hợp với hình ảnh cho sinh động.
 Câu 1 (11 chữ cái): Phát minh của Hippolyte Pixii dựa trên nguyên lí Faraday,
thúc đẩy nhanh việc sử dụng năng lượng điện.
 Câu 2 (13 chữ cái): Phát minh của James Watt, là biểu tượng của Cách mạng
công nghiệp lần thứ nhất.
 Câu 3 (10 chữ cái): N. Tesla, Edison và Westinghouse đã có những phát minh
tiên phong trong lĩnh vực này.
 Câu 4 (8 chữ cái): Kỉ nguyên sản xuất hình thành với sự ra đời của máy hơi nước.
 Câu 5 (4 chữ cái): Năng lượng được mệnh danh là nguồn năng lượng của người nghèo".
Bước 2 : HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu và trả lời ô chữ, tìm ô chữ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động
- HS tích cực tham gia trò chơi.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.


Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả.
- GV dẫn dắt HS vào bài học:
Trong suốt tiến trình lịch sử, con người không nging lao động, sáng tạo để thúc đẩy sự
phát triển kinh tế và xã hội. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại đưa đến
những thay đổi lớn lao trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, thay đổi cả bản
chất của sản xuất, tạo ra các đột phá về khoa học kĩ thuật, đưa nhân loại vào thời kì
công nghiệp hoá. Bài học sẽ li giải rõ vấn đề này - Bài 11: Các cuộc cách mạng công
nghiệp thời kì cận đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Bối cảnh lịch sử
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
+ Sưu tầm và khai thác được tư liệu và tìm hiểu về của hai cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại.
+ Trình bày được nét chính về bối cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất (nửa sau thế kỉ XVII – đầu thế kỉ XIX) và lần thứ hai (nửa sau thế
kỉ XIX – đầu thế ki XX).
Hoàn thành nhiệm vụ nhóm hoặc cá nhân do thầy, có tổ chức b. Nội dung:
- Nêu vấn đề cho HS nghiên cứu tài liệu, tổ chức cho HS hoạt động (8 nhóm, 3 vấn
đề), tìm hiểu bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (nửa
sau thế kỉ XVII – nửa đầu thế kỉ XIX) và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
(diễn ra từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX).
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được bối cảnh lịch sử
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM


zalo Nhắn tin Zalo