Giáo án Bài 11 Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều: Môi trường sống của thực vật và động vật

277 139 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(277 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 11: MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật, động vật xung quanh.
- Chỉ và nói được tên thực vật, động vật trên cạn, sống dưới nước. 2. Năng lực - Năng lực chung:
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng:
 Đặt và trả lời được câu hỏi để tìm hiểu về nơi sống của thực vật và động vật
thông qua quan sát thực tế, tranh ảnh. 3. Phẩm chất
- Biết cách phân loại thực vật và động vật dựa vào môi trường sống của chúng.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Thẻ hình hoặc thẻ tên một số cây và con vật. - Bảng phụ/giấy A2.


b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.
- Một số loại cây thông dụng ở địa phương như các cây nhỏ đang được trồng
trong bầu hoặc chậu đất hoặc dưới nước; một số hình ảnh qua sách, báo,....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV cho HS nghe nhạc và hát theo lời một bài - HS hát theo GV bắt nhịp.
hát có nhắc đến nơi sống của thực vật, động vật,
ví dụ bài: Đàn gà trong sân, Chim chích bông.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời:
+ Bài hát nhắc đến những cây nào? Con vật + Bài hát nhắc đến gà, chim chích nào?
bông, cây na, cây bưởi, cây chuối.
+ Những từ nào trong bài hát nói đến nơi sống + Những từ trong bài hát nói đến nơi của chúng?
sống của chúng: trong vườn, trong sân của gia đình.
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa được nghe
một số bài hát có nhắc đến thực vật, động vật
và nơi sống của chúng. Vậy các em có biết nơi
sống của thực vật, động vật ở những đâu
không? Sự phân loại thực vật, động vật theo
môi trường sống diễn ra như thế nào? Chúng ta
sẽ khám phá những điều thú vị và bổ ích này
trong bài học ngày hôm nay –
Bài 11: Môi
trường sống của thực vật và động vật
.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi về


nơi sống của thực vật và động vật a. Mục tiêu:
- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật và động vật xung quanh.
- Biết cách đặt, trả lời câu hỏi và trình bày ý
kiến của mình về nơi sống của thực vật và động vật. b. Cách tiến hành:
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS:
+ Quan sát các Hình 1-6 SGK trang 62, 63,
nhận biết tên cây, con vật trong các hình.

+ Chỉ vào mỗi hình, đặt và trả lời câu hỏi để
tìm hiểu về nơi sống các cây, con vật.

Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo cặp.
- GV hướng dẫn HS: Từng HS quan sát các


hình SGK trang 62, 63. Một HS đặt câu hỏi dựa
theo câu hỏi gợi ý trong SGK (Cây bắp cải sống
ở đâu?). HS kia trả lời để tìm hiểu về các cây,
con vật và nơi sống của chúng.
Bước 3: Làm việc cả lớp - HS trả lời:
- GV mời đại diện một số cặp HS trình bày kết + Đây là con gì?/Hươu sao sống
quả làm việc trước lớp.
trong rừng phải không?
- GV yêu cầu mỗi cặp HS chỉ vào một tranh, đặt Đây là con hươu sao/Đúng, hươu
và trả lời câu hỏi về tên cây/con vật và nơi sống sao sống trong rừng.
của nó. Lần lượt các cặp khác lên đặt và trả lời + Cây bắp cải sống ở đâu? câu hỏi cho đủ 6 hình.
Cây bắp cải được trồng trên cánh
- Các HS còn lại đặt câu hỏi và nhận xét phần đồng. trình bày của các bạn.
+ Đây là con gì?/Hãy nói về nơi sống
- GV yêu cầu HS ghi kết quả vào vở theo mẫu của chim chào mào? 63 SGK.
Đây là con chim chào mào/Chim
chào mào sống trong rừng, vườn cây.
Chim mẹ và chim non đang ở trong tổ trên cây.

+ Nói tên và nơi sống của cây và con
vật trong hình/Mô tả nơi sống của chúng?

Trong hình có cây hoa súng và cá
chép cảnh/Nơi sống của chúng là bể
cá hay hồ cá cảnh. Trong hồ có cây
hoa súng màu trắng, có nhiều con cá cảnh đang bơi.

+ Đây là cây gì?/Cây hoa hồng sống
trong chậu ngoài bàn công phải không?

Đây là cây hoa hồng/Đúng, hoa
hồng được trồng trong chậu ngoài ban công.

+ Cây đước sống ở đâu?/Tôm sú cũng


zalo Nhắn tin Zalo