Giáo án Bài 12: Người công dân Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều

8 4 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 93 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 5 Học kì 2 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 5 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(8 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Giáo án Tiếng Việt 5 Cánh diều – Bài 12
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 12: NGƯỜI CÔNG DÂN
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
1. Trò chơi: Giải ô chữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng
bước làm quen với chủ điểm.
b. Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu cả lớp quan sát ô chữ, nghe 1 HS đọc - HS đọc nội dung nhiệm vụ.
to, rõ yêu cầu của trò chơi: Tìm chữ cái phù hợp với
mỗi ô trống để giải các ô chữ sau:
Dòng (1): từ đồng nghĩa với đất nước.
Dòng (2): từ đồng nghĩa với đất nước.
Dòng (4): từ đồng nghĩa với bảo vệ.
Dòng (5): từ đồng nghĩa với kiến thiết.
Dòng (7): tên của nước ta.
+ HS hoạt động theo nhóm theo hướng dẫn của GV, - HS làm theo hướng dẫn của
trả lời các câu hỏi trong bài và trình bày trước lớp. GV. 1
+ GV nhận xét chốt đáp án: - HS lắng nghe, tiếp thu.
2. Báo cáo kết quả thảo luận nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Mục tiêu: HS báo cáo kết quả thảo luận
nhóm, chuẩn bị vào bài đọc mới.
b. Tổ chức thực hiện
- Sau mỗi dòng ô chữ, GV mời HS khác góp - HS trả lời các CH.
ý, bổ sung. HS đổi vai chia sẻ.
- GV nhắc lại các bước giải ô chữ: Đọc gợi ý - HS lắng nghe GV hướng dẫn giải ô chữ.
=> Phán đoán từ ngữ => Ghi từ ngữ vào
các ô trống ở dòng 1 theo hàng ngang, đọc
từ mới xuất hiện ở cột dọc màu xanh.
- GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt đáp án: - HS lắng nghe, tiếp thu. Dòng 2: NON SÔNG
Dòng 4: GIỮ GÌN (GÌN GIỮ) Dòng 5: XÂY DỰNG Dòng 7: VIỆT NAM
Từ xuất hiện ở cột dọc màu xanh là CÔNG DÂN.
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em hiểu công dân - HS đọc câu hỏi. là gì?
- GV khuyến khích HS trả lời theo suy nghĩ - HS phát biểu ý kiến.
cá nhân, mời các HS trả lời theo quan điểm của mình.
- GV nhận xét, chốt đáp án: - HS lắng nghe, tiếp thu.
Công dân là người dân của một nước. 2
3. Giáo viên giới thiệu chủ điểm bài 12. HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng
bước làm quen với bài học.
b. Tổ chức thực hiện
- GV dẫn dắt, giới thiệu chủ điểm: Qua trò chơi Giải - HS lắng nghe, chuẩn bị vào
ô chữ, các em đã tìm được từ khóa là Công dân. Đó bài mới.
là chủ điểm mà chúng ta sẽ học ở Bài 12 này. Chúng
ta sẽ tìm hiểu những câu chuyện, bài thơ, vở kịch về
những người công dân và bổn phận của mỗi công
dân chúng ta với đất nước. Trước hết, chúng ta sẽ
đọc vở kịch viết về một người công dân yêu nước,
quyết tâm đi tìm con đường giành lại độc lập, tự do
cho đất nước ta. Vở kịch có tên là Người công dân
số Một. Chúng ta sẽ đọc để biết người công dân số
Một ấy là ai và có công lao to lớn với đất nước như thế nào nhé! 3
ĐỌC 1: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS
địa phương dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng. Thể hiện được tình cảm, cảm xúc phù hợp
với nội dung bài đọc. Tốc độ đọc khoảng 95 – 100 tiếng/ phút. Đọc thầm nhanh hơn học kì I.
- Hiểu nghĩa của từ được chú giải và của các từ ngữ khác trong bài. Hiểu nội dung và ý
nghĩa của bài đọc: Ca ngợi lòng yêu nước, quyết tâm đi tìm con đường cứu nước của
người thanh niên Nguyễn Tất Thành – Bác Hồ thời trẻ. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập: trả lời các câu hỏi đọc hiểu.
Năng lực văn học:
- Hiểu và cảm nhận được những từ ngữ, chi tiết hay; biết bày tỏ sự yêu thích với những từ ngữ, chi tiết đó. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng lòng yêu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Tiếng Việt 5.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Máy tính, máy chiếu.
b. Đối với học sinh
- SGK, VBT Tiếng Việt 5. 4


zalo Nhắn tin Zalo