Giáo án Bài 13: Mầm non Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức

77 39 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 23 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 5 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 5 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(77 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… TUẦN 7 BÀI 13: MẦM NON Đọc: Mầm non
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Mầm non. Biết đọc diễn cảm,
phù hợp với lời kể, tả giàu hình ảnh, giàu cảm xúc trong bài.
- Nhận biết được một số chi tiết tiêu biểu và nội dung chính của văn bản
Mầm non. Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, biết tóm tắt và hiểu
được chủ đề của văn bản.
- Hiểu nghĩa của từ ngữ, hình ảnh miêu tả sự chuyển mùa của thiên nhiên
qua hình ảnh thơ, biện pháp tu từ nhân hóa của tác giả. Hiểu được điều
bài đọc muốn nói thông qua hình ảnh mầm non.
- Nhận biết được hình ảnh thơ, cảnh vật và không gian trong bài thơ. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học
ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực văn học:
- Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm
nhận về câu văn hay trong bài đọc). 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu với thiên nhiên, cuộc sống; biết biểu lộ tình yêu
thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua văn bản và trong đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV Tiếng Việt 5.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài văn,…về thiên nhiên.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SGK Tiếng Việt 5.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh về cảnh giao - HS quan sát hình ảnh. mùa:
- GV yêu HS làm việc theo nhóm đôi và thảo luận: Trao
đổi với bạn về những thay đổi khi giao mùa (mùa thu
sang mùa đông, mùa đông sang mùa xuân, mùa mưa - HS làm việc nhóm đôi. sang mùa khô,…).
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm đôi trình bày ý kiến trước
lớp. Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS.
- HS trình bày ý kiến trước
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SGK tr.64, lớp, các HS khác lắng nghe.
dẫn dắt và giới thiệu bài đọc: - HS quan sát, tiếp thu. - HS quan sát tranh minh
họa, lắng nghe và tiếp thu.
Bài đọc Mầm non miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của
thiên nhiên. Cảnh vật tuy lặng im nhưng ẩn sâu trong
đó vẫn tồn tại sức sống mãnh liệt sinh sôi nảy nở của những mầm non.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ
khó, luyện cách ngắt nghỉ.
- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.
b. Tổ chức thực hiện
- GV đọc mẫu cho HS nghe: Đọc diễn cảm, nhấn giọng
ở những từ ngữ miêu tả cảnh vật vào mùa đông và mùa
xuân, miêu tả hình ảnh chồi non. - HS lắng nghe GV đọc
- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó, mẫu, đọc thầm theo.
luyện đọc một số câu thể hiện cảm xúc:
+ Luyện đọc một số từ khó: nằm nép lặng im, chip chiu - HS luyện đọc theo hướng chiu xuân đến,… dẫn của GV.
+ Luyện đọc một số câu thể hiện cảm xúc: đọc đúng
ngữ điệu, nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện cảm xúc:
Đọc chậm rãi, nhấn vào từ “thấy” với những
câu: Thấy mây bay hối hả/ Thấy lất phất mưa phùn…;
Ngữ điệu nhanh, tươi vui, rộn rang khi đọc những
câu: Tức thì tram ngọn suối/ Tức thì ngàn tiếng chim …;
Nhấn giọng vào những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của
khu rừng (ví dụ: hối hả, lất phất, lim dim, xanh biếc,…)
- GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc
trong nhóm nhỏ và trước lớp. Bài đọc có thể chia thành
sáu khổ để luyện đọc và tìm ý:
- HS luyện đọc theo nhóm.
+ Khổ 1: 4 câu đầu.
+ Khổ 2: 4 câu tiếp.
+ Khổ 3: 4 câu tiếp theo. + Khổ 4: 4 câu sau.
+ Khổ 5: Từ “Chợt một tiếng chim kêu” đến “Nổi hát ca vang dậy”


zalo Nhắn tin Zalo