Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 13: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG
CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (4 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Kết nối được các kiến thức đã học về nơi sống của thực vật và động vật trong
bài học và ngoài thiên nhiên.
- Biết sử dụng một số đồ dùng cần thiết khi đi tham quan thiên nhiên. 2. Năng lực - Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng:
Quan sát, đặt và trả lời được câu hỏi về môi trường sống của thực vật và động vật ngoài thiên nhiên.
Tìm hiểu, điều tra và mô tả được một số thực vật và động vật xung quanh.
Biết cách ghi chép khi quan sát và trình bày kết quả tham quan. 3. Phẩm chất
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.
- Có ý thức gữ an toàn khi tiếp xúc với các cây và con vật ngoài thiên nhiên.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Phiếu điều tra, các đồ dùng cần mang theo. - Giấy A0, A2. - Phiếu tự đánh giá.
b. Đối với học sinh - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Thực hành: Tìm
hiểu môi trường sống của thực vật và động vật (Tiết 1)
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị đi tìm hiểu, điều tra a. Mục tiêu:
- Nêu được một số đồ dùng cần mang khi đi
tìm hiểu, điều tra môi trường sống của thực vật, động vật.
- Biết được một số cách để thu thập thông tin
khi đi tìm hiểu, điều tra thực vật và động vật. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân - HS quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát hình các đồ dùng
SGK trang 74 và trả lời câu hỏi: Em cần chuẩn bị
những gì khi đi tìm hiểu, điều tra về thực vật
và động vật xung quanh?
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
Bước 2: Làm việc nhóm
- GV hướng dẫn HS trong mỗi nhóm cùng thảo
luận để trả lời câu hỏi:
+ Những đồ dùng nào cần mang khi đi tham quan? - HS trả lời:
+ Vai trò của những đồ dùng đó là gì?
+ Những đồ dùng cần mang khi đi
Bước 3: Làm việc cả lớp
tham quan: ba lô, sổ ghi chép, bình
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết nước, mũ, kính lúp, găng tay
quả làm việc của nhóm.
+ Vai trò của những đồ dùng đó: bảo
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Để bảo vệ vệ bản thân, sức khỏe (găng tay, mũ,
môi trường, hạn chế rác thải nhựa, chúng ta bình nước), đựng các vật dụng cần
nên đựng nước và đồ ăn bằng vật dụng gì?
thiết (ba lô), quan sát và ghi chép các
hiện tượng tự nhiên quan sát được
- GV lưu ý HS đọc bảng “Hãy cẩn thận” SGK (kính lúp, sổ ghi chép). trang 76.
+ Để bảo vệ môi trường, hạn chế rác
Hoạt động 2: Đưa ra một số cách và nội thải nhựa, chúng ta nên đựng nước và
dung để thu thập thông tin về môi trường đồ ăn bằng cách: không sử dụng đồ
sống của thực vật, động vật
nhựa dùng một lần, dùng tối đa các đồ a. Mục tiêu:
có thể tái sử dụng như chai, lọ, hộp
nhựa đựng thức ăn, giấy gói hoặc lá
- Kể được những cách thu thập thông tin về gói thức ăn,...
thực vật, động vật và môi trường sống của chúng.
- Nêu được nội dung đi tìm hiểu, điều tra môi
trường sống của thực vật và động vật. b. Cách tiến hành:
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS trong mỗi nhóm cùng quan
sát Hình 1, Hình 2 SGK trang 74, 75 và trả lời câu hỏi:
+ Các bạn trong hình đã sử dụng cách nào để
thu thập thông tin về thực vật, động vật và môi
trường sống của chúng?
+ Dựa vào mẫu Phiếu điều tra, hãy cho biết
em cần tìm hiểu, điều tra những gì?
- HS trình bày kết quả làm việc:
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Cách thu thập thông tin về thực vật,
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của động vật và môi trường sống của nhóm:
chúng: quan sát thực tế (sử dụng kính
- Cách thu thập thông tin về thực vật, động vật lúp,...), phỏng vấn người thân, phỏng
và môi trường sống của chúng?
vấn người dân ở địa phương đó, phỏng
vấn thầy cố giáo để thu thập thông
- Em cần tìm hiểu, điều tra những gì? tin).
- Em cần lưu ý gì khi đi tham quan?
- Em cần tìm hiểu, điều tra về cây
Bước 3: Củng cố
cối/con vật; các thực vật, động vật - GV hướng dẫn HS:
xung quanh chúng; môi trường sống của chúng.
+ Cách quan sát ngoài thiên nhiên: quan sát
cây, con vật và môi trường sống.
- Em cần lưu ý khi đi tham quan:
+ Cách ghi chép trong Phiếu quan sát: Ghi + Khi đi tham quan, đi theo nhóm và
nhanh những điều quan sát được theo mẫu lắng nghe hướng dẫn của thầy, cô.
Giáo án Bài 13 Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều: Thực hành Tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật
309
155 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(309 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)