Giáo án Bài 14 Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều: Cơ quan động vật

68 34 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(68 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 14: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính và chức năng của các cơ 2. Năng lực - Năng lực chung:
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng:
 Thực hành trải nghiệm để phát hiện vị trí của cơ xương trên cơ thể và sự phối
hợp của cơ, xương khớp khi cử động.
 Nhận biết được chức năng của xương và cơ quan hoạt động vận động. 3. Phẩm chất
- Dự đoán được điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan vận động ngừng hoạt động.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
b. Đối với học sinh

- SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức cho HS vừa múa, vừa hát bài Thể - HS múa, hát. dục buổi sáng.
- HS trả lời: Em đã sử dụng tay, chân
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em đã sử để múa; miệng để hát.
dụng bộ phận nào của cơ thể để múa, hát?
- GV dẫn dắt vấn đề: Để múa, hát, một số bộ
phận của cơ thể chúng ta phải cử động. Cơ
quan giúp cơ thể của chúng ta thực hiện các cử
động được gọi là cơ quan vận động. Vậy các
em có biết các bộ phận chính của cơ quan vận
động là gì? Chức năng của cơ quan vận động
là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay -
Bài 14: Cơ quan vận động.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khám phá vị trí các bộ phận
của cơ quan vận động trên cơ thể

a. Mục tiêu: Xác định vị trí của cơ và xương trên cơ thể. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát và
làm theo gợi ý hình SGK trang

- HS quan sát hình, làm theo gợi ý và
82, nói với bạn những gì em cảm trả lời câu hỏi.


thấy khi dùng tay nắn vào các vị trí trên cơ thể như trong hình vẽ.
- GV đặt câu hỏi: Các em hãy dự đoán bộ phận
cơ thể em nắn vào đó thấy mềm là gì?; bộ phận
cơ thể em nắn vào thấy cứng là gì?

Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả
làm việc trước lớp. HS khác nhận xét. - HS trả lời:
- GV giới thiệu kiến thức:
+ Nắn vào ngón tay thấy cứng.
+ Khi nắn vào những vị trí khác nhau trên cơ + Nắn vào lòng bàn tay và thấy bàn
thể, nếu em cảm thấy có chỗ mềm, đó là cơ, tay mình mềm.
nếu em cảm thấy cứng, đó là xương.
+ Cơ thể của chúng ta được bao phủ bởi một
lớp da, dưới lớp da là cơ (khi nắn vào em thấy
mềm, ví dụ ở bắp tay, đùi mông), dưới cơ là
xương (vì vậy, cần nắn sâu xuống em mới thấy
phần cứng, đó là xương) hoặc ở một số chỗ da
gắn liền với xương (khi nắn vào em thấy cứng, ví dụ như ở đầu).

Hoạt động 2: Xác định tên, vị trí một số
xương chính và một số khớp xương

a. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên một số xương
chính và khớp xương trên hình vẽ bộ xương.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS nói tên và cách chỉ vào vị
trí của một số xương (Hình 1, SGK trang 83), - HS quan sát, lắng nghe.
khớp xương (Hình 2, SGK trang 83):

- HS làm việc theo cặp.
Bước 2: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu hai HS lần lượt thay nhau chỉ và
nói tên một số nhóm xương chính trên hình 1
- HS trình bày: Một số tên xương trong
và khớp xương trên hình 2.
hình 1: xương đầu, xương vai, xương
Bước 3: Làm việc cả lớp
đòn, xương sườn, xương cột sống,
- GV mời đại diện một số cặp lên trước lớp chỉ xương tay, xương chậu, xương chân.
và nói tên các xương chính trên Hình 1.
- GV yêu cầu các HS khác theo dõi, nhận xét.
- GV giới thiệu kiến thức:
+ Xương đầu gồm xương sọ và xương mặt.
+ Xương cột sống được tạo nên bởi nhiều đốt sống.
- HS trình bày: Một số khớp xương
+ Nhiều xương sườn gắn với nhau tại thành trong hình 2: khớp sống cổ, khớp vai, xương lồng ngực.
khớp khuỷu tay, khớp háng, khớp đầu
- GV mời 1 số cặp khác lên chỉ và nói tên một gối.
số khớp xương trên Hình 2. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét, theo dõi.
- GV giới thiệu kiến thức: Nơi hai hay nhiều
xương tiếp xúc với nhau được gọi là khớp
xương. Ở lớp 2, chúng ta chỉ học về các khớp cử động được.
- HS chơi trò chơi.


zalo Nhắn tin Zalo