Giáo án Bài 16: Cánh chim hoà bình Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều

8 4 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 87 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 5 Học kì 2 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 5 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(8 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Giáo án Tiếng Việt 5 Cánh diều – Bài 16
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ CHUNG
BÀI 16: CÁNH CHIM HÒA BÌNH
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
1. Chủ đề bức tranh là gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS
và từng bước làm quen với chủ điểm.
b. Tổ chức thực hiện
- GV mời HS đọc nhiệm vụ cho cả lớp cùng - HS đọc nhiệm vụ. nghe:
Bài tập 1: Em hiểu chủ đề của bức tranh dưới đây là gì?
Bài tập 2: Nói những điều em biết về hòa
bình (hoặc đọc một bài thơ, hát một bài hát về hòa bình)
- GV chia lớp thành các nhóm bốn người - HS làm theo hướng dẫn của GV.
thực hiện nhiệm vụ trong SGK. 1
- GV phát phiếu thảo luận nhóm, yêu cầu HS - HS lắng nghe, tiếp thu.
thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu:
Nhiệm vụ 1: Nêu tên chủ đề của bức tranh
Nhiệm vụ 2: Em hiểu hòa bình là gì? Lấy
một ngữ liệu nào đó thuộc chủ đề hòa bình?
2. Báo cáo kết quả thảo luận nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Mục tiêu: HS báo cáo kết quả thảo luận
nhóm, chuẩn bị vào bài đọc mới.
b. Tổ chức thực hiện
- GV mời một số HS trả lời CH. - HS trả lời các CH.
- Sau mỗi câu, GV mời HS khác góp ý, bổ - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. sung. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt đáp án: Nhiệm vụ 1:
Chủ đề của bức tranh nói về sự đoàn kết của
thiếu nhi trên thế giới, không có phân biệt
màu da, chủng tộc và cùng đoàn kết mong
muốn một thế giới hoà bình. Nhiệm vụ 2:
+ Hòa bình là tình trạng không có chiến
tranh, hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ
hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp pháp
giữa các quốc gia - dân tộc, giữa người với
người, là khát vọng của toàn nhân loại. 2
+ VD: Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui -
Trịnh Công Sơn. Đây cũng là 1 trong những
ca khúc mang thông điệp hoà bình, về tình
yêu với phần lời ca lắng đọng với cảm xúc
chân thành nhất, tình yêu là niềm vui mỗi
ngày khi nhìn thấy cuộc sống trong 1 thế
giới hoà bình an vui tràn ngập tiếng cười.
3. Giáo viên giới thiệu chủ điểm và Bài đọc 16:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Mục tiêu: HS lắng nghe GV giới thiệu
chủ điểm, bài đọc mở đầu chủ điểm, chuẩn bị vào bài đọc mới.
b. Tổ chức thực hiện
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài đọc: Qua trò - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.
chơi khởi động vừa rồi, chúng ta có thể hiểu
được khái niệm thế nào là hòa bình. Trong
các tiết học tới, chúng ta sẽ cùng nhau đi
tìm hiểu các bài đọc liên quan đến chủ đề hòa bình nhé! 3
ĐỌC 1: BIỂU TƯỢNG HÒA BÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS
địa phương dễ viết sai, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện được tình cảm, cảm xúc phù hợp với
nội dung bài đọc. Tốc độ đọc khoảng 95 – 100 tiếng/ phút. Đọc thầm nhanh hơn nửa đầu học kì II.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài. Trả lời được các câu hỏi về nội dung
của các đoạn văn, toàn bài văn. Hiểu ý nghĩa của văn bản: Bài đọc thể hiện khát vọng
của loài người về hòa bình, tình thân ái, hữu nghị, tinh thần đoàn kết. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập,
biết trình bày, báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực tự chủ và tự học: Độc lập suy nghĩ để trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu.
Năng lực văn học:
- Bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, chi tiết giàu cảm xúc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của làng quê ngày mùa qua những hình ảnh và chi tiết miêu tả đặc sắc. 3. Phẩm chất
- Có ý thức rèn luyện, chăm chỉ học tập để xây dựng đất nước giàu đẹp.
- Có tinh thần yêu nước, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm ban đầu về khát vọng hòa bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV Tiếng Việt 5. 4


zalo Nhắn tin Zalo