Giáo án Bài 18 Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều: Cơ quan bài tiết nước tiểu phòng tránh bệnh sỏi thận

200 100 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(200 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 18: CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU,
PHÒNG TRÁNH BỆNH SỎI THẬN (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ.
- Nêu được sự cần thiết của việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận. 2. Năng lực - Năng lực chung:
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng:
 Nhận biết được chức năng của cơ quan bài tiết qua việc thải ra nước tiểu. 3. Phẩm chất
- Thực hiện được việc uống nước đầy đủ, không nhịn tiểu để phòng tránh bệnh sỏi thận.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Bộ thẻ Nếu, thì; bảng nhóm; băng dính.


b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học. b. Cách thức tiến hành: - HS trả lời:
- GV tổ chức cho HS
đặt câu hỏi để tìm hiểu
+ Tại sao hằng ngày chúng ta đi tiểu
về việc bài tiết nước nhiều lần? tiểu.
+ Cơ quan nào trong cơ thể tạo
- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa đặt ra thành nước tiểu?
những câu hỏi để tìm hiểu về việc bài tiết nước + Trong nước tiểu có gì?

tiểu. Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ
được tìm hiểu về các bộ phận và chức năng của
cơ quan bài tiết nước tiểu và một số cách phòng
tránh bệnh sỏi thận. Chúng ta cùng vào Bài 18 -
Cơ quan bài tiết nước tiểu, phòng tránh bệnh sỏi thận.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xác định các bộ phận của cơ
quan bài tiết nước tiểu

a. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận
của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát sơ đồ, chỉ và nói tên


- GV yêu cầu HS quan sát “Sơ đồ cơ quan bài các bộ phận của cơ quan bài tiết nước
tiết nước tiểu” trang 103 SGK, chỉ và nói tên tiểu. từng bộ
phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS trình bày.
- HS trả lời: Nhận xét về hình dạng và
vị trí của hai quả thận trên cơ thể:

+ Hình dạng: Thận có màu nâu nhạt, hình hạt đậu.
+ Hai quả thận đối xứng nhau qua cột sống.
Bước 2: Làm việc cả lớp -
GV mời một số HS lên bảng chỉ và nói tên các
bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ
đồ. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có nhận
xét gì về hình dạng và vị trí của hai quả thận trên cơ thể?
-
GV cho HS đọc mục “Em có biết?” trang 103 SGK. -
GV yêu cầu một số HS đọc phần kiến thức cốt lõi ở cuối trang 103.
Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của cơ
quan bài tiết nước tiểu

- HS quan sát hình, chỉ và nói chức
a. Mục tiêu: Nêu được chức năng từng bộ phận năng của từng bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu.


của cơ quan bài tiết nước tiểu. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát “Sơ đồ cơ quan bài
tiết nước tiểu” trang 104 SGK, chỉ và nói chức
năng từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

- HS trình bày: Cầu thận lọc máu và
tạo thành nước tiểu - qua ống dẫn
nước tiểu - tới bàng quang chứa nước
tiểu - sau đó đưa nước tiểu ra ngoài.

- HS trả lời: Nếu cơ quan bài tiết
ngừng hoạt động, thận sẽ bị tổn
thương và lâu về sau sẽ bị hư thận,

Bước 2: Làm việc cả lớp
con người sẽ chết. -
GV mời một số HS lên bảng chỉ và nói chức
năng từng bộ phận cùa cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Điều gì sẽ xảy
ra với cơ thể nếu cơ quan bài tiết ngừng hoạt động?
-
GV cho HS đọc lời của con ong trang 104 SGK. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Cơ quan bài tiết
nước tiểu, phòng tránh bệnh sỏi thận (tiết 2).


zalo Nhắn tin Zalo