Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 20: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN TAI (2 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và mô tả được một số hiện tượng thiên tai thường gặp.
- Nêu được một số rủi ro dẫn đến các thiệt hại về tính mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra. 2. Năng lực - Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng:
Biết cách quan sát, đặt câu hỏi và mô tả, nhận xét được những hiện tượng thiên
tai khi quan sát tranh, ảnh, video hoặc quan sát thực tế.
Đưa ra một số ví dụ về thiệt hại tính mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra. 3. Phẩm chất
- Có ý thức quan tâm tới hiện tượng thiên tai.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Một số tranh ảnh hoặc video clip về hiện tượng thiên tai.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 116 SGK - HS trả lời: Mọi người đang dọn dẹp
và trả lời câu hỏi: Hãy nói về các việc làm trong sân trường và lau dọn lớp học. Vì vừa
hình? Vì sao phải làm vậy?
xảy ra trận lũ lớn nên sân trường và
lớp học đang bị ngập úng và bùn lầy.
- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa được quan sát
bức tranh giáo viên và học sinh đang dọn dẹp
sau lụt để vệ sinh trường lớp, vậy các em có
nhận biết và mô tả được một số hiện tượng thiên
tai thường gặp và nêu được một số rủi ro dẫn
đến các thiệt hại về tính mạng con người và tài
sản do thiên tai gây ra không? Chúng ta sẽ tìm
hiểu những vấn đề này trong bài học ngày hôm
nay – Bài 20: Một số hiện tượng thiên tai.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quan sát và mô tả một số hiện tượng thiên tai
a. Mục tiêu:Biết cách quan sát, đặt câu hỏi, mô
tả và nhận xét được về hiện tượng thiên tai khi
quan sát tranh ảnh, video hoặc quan sát thực tế. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS:
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
+ Quan sát các hình trang
116 và 117 SGK, mô tả hiện
tượng thiên tai trong các
hình, nói với bạn về điều em quan sát được. + Ngoài các hiện tượng thiên tai nói trên, em còn biết hiện tượng thiên tai nào khác? Hãy mô tả ngắn gọn về hiện tượng thiên tai này.
Bước 2: Làm việc cả lớp -
GV yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả trước lóp. - HS trình bày: - GV nhận xét, đánh giá.
+ Hiện tượng thiên tai trong mỗi
Hoạt động 2: Thực hành thu thập và trình hình: Lũ lụt, lũ quét, bão, hạn hán,
bày thông tin về thiệt hại do thiên tai gây ra giông.
a. Mục tiêu: Nêu được một số thiệt hại về tính + Mô tả về hiện tượng thiên tai khác
mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra.
cháy rừng mà em biết: cháy rừng ở b. Cách tiến hành:
mức độ nghiêm trọng, do nắng nóng
kéo dài và các sự cố khác cần là một
Bước 1: Làm việc nhóm
dạng thiên tai đặc thù. Do tác động - GV yêu cầu HS:
bất lợi của thời tiết, trong đó có sự
cố, nắng nóng, hạn hán kéo dài nguy
cơ cháy rừng luôn ở mức độ cao, xảy
+ Đọc và làm thực hành
ra trên diện rộng và đồng thời ở
theo chỉ dẫn SGK trang
nhiều tỉnh/thành phố. 118.
- HS đọc, thực hành, thảo luận theo
+ Trình bày sản phẩm nhóm. của mình trong nhóm. GV hướng dẫn HS trình
bày theo loại thiên tai.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo trước lớp - HS trình bày: về kết quả thu được.
+ Lũ lụt là hiện tượng nước trong
- GV hướng dẫn các nhóm nêu câu hỏi để làm sông, hồ tràn ngập một vùng đất. Lụt
rõ thêm các thông tin mà nhóm bạn trình bày; cũng có thể dùng để chỉ trường hợp
khuyến khích các em bổ sung thêm các thông ngập do thủy triều, nước biển dâng
tin về thiêtk hại do thiên tai gây ra ở địa do bão. Lụt có thể xuất hiện khi nước phương.
trong sông, hồ tràn qua đê hoặc gây
vỡ đê làm cho nước tràn vào các
vùng đất được đê bảo vệ.
+ Có thể giảm thiệt hai do lũ bằng
cách di dời dân cư xa sông, tuy nhiên
các hoạt động kinh tế, dân sinh
thường gắn liền với sông. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Một số hiện tượng thiên tai (Tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Thực hành xác định một số rủi ro thiên tai a. Mục tiêu:
Giáo án Bài 20 Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều: Một số hiện tượng thiên tai
314
157 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(314 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)