Giáo án Bài 21 Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều: Một số cách ứng phó, giảm nhẹ thiên tai

267 134 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 2 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(267 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 21: MỘT SỐ CÁCH ỨNG PHÓ, GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI (3 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
- Nêu được một số việc làm để thực hiện phòng tránh rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địa phương. 2. Năng lực - Năng lực chung:
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. - Năng lực riêng:
 Biết cách quan sát, đặt câu hỏi và mô tả, nhận xét được cách ứng phó, giảm nhẹ
rủi ro thiên tai khi quan sát tranh ảnh, video hoặc quan sát thực tế.
 Luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địa phương. 3. Phẩm chất
- Có ý thức thực hiện phòng tránh rủi ro thiên tai và chia sẻ với những người
xung quanh cùng thực hiện.
- Có ý thức quan tâm, tìm hiểu hiện tượng thiên tai.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên

- Giáo án. - Các hình trong SGK.
- Một số tranh ảnh, video clip về tác hại thiên tai gây ra và cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
- Các bộ thẻ chữ/thẻ hình để hoạt động nhóm.
b. Đối với học sinh - SGK.
- Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát
- HS trả lời: Những người công nhân Hình SGK trang 120 và
đang cắt cành cây. Cắt cành cây để
trả lời câu hỏi: Những
phòng chống bão, để cây khỏi bị gãy
người trong hình đang
đổ, gây tại nạn khi có bão.
làm gì? Vì sao cần phải làm như vậy? - GV dẫn dắt vấn đề:
Chúng ta biết ngoài bão thì còn có những thiên
tai khác như hạn hán, lũ lụt,...và các thiên tai có
thể gây ra rác hại. Vậy làm thế nào để giảm nhẹ
những tác hại mà thiên nhiên gây ra. Trong bài
học ngày hôm nay - Bài 21: Một số cách ứng
phó giảm nhẹ rủi ro thiên tai
chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu và trả lời những cây hỏi này.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quan sát những việc làm để


ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai a. Mục tiêu:
- Nêu được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai. -
Biết cách quan sát, đặt câu hỏi, mô tả, nhận xét
được về cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 121 SGK và trả lời câu hỏi: + Trong các hình đó, việc làm nào được thực hiện trước, trong và sau khi bão?
+ Nêu ích lợi của mỗi việc làm đó. - HS trình bày:
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Việc làm trước bão: hình 1, 2, 6: -
GV yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả
Theo dõi tình hình và chuẩn bị lương trước lớp.
thực, cách phòng tránh tốt nhất để
- GV lưu ý cho HS: Việc theo dõi dự báo thời ứng phó với thiên tai
tiêt được thực hiện cả trước, trong và sau bão.

+ Việc làm trong bão: hình 1,4, 5:
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN Tiếp tục theo dõi tình hình thiên tai DỤNG
trên phương tiện thông tin đại chúng
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế về các việc cần và ở tại nơi an toàn, không ra ngoài
làm để ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai
+ Việc làm sau bão: hình 3: Lau dọn,
a. Mục tiêu: Liên hệ thực tế về các biện pháp đảm bảo vệ sinh, an toàn sau khi
ứng phó, giảm nhẹ thiệt hại do bão gây ra. thiên tại đi qua. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.


- GV yêu cầu từng cặp HS đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi:
+ Em còn biết việc cần làm nào khác để ứng
phó, giảm nhẹ rủi ro do bão gây ra?

+ Nếu địa phương em có bão, em cần làm gì để
giữ an toàn cho bản thân và giúp đỡ gia đình?

Bước 2: Làm việc cả lớp - HS trả lời:
- GV yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả + Việc cần làm khác để ứng phó, trước lớp.
giảm nhẹ rủi ro do bão gây ra: chuẩn
bị lương thực, nhà cửa che chắn chắc
- GV nhận xét, đánh giá.
chắn, cây cối lớn nên cắt tỉa trước...
IV. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN + Nếu địa phương em có bão em cần THỨC
để giữ an toàn cho bản thân và giúp
Hoạt động 3: Chơ trò chơi “ứng phó, giảm đỡ gia đình: chuẩn bị thức ăn để dự
nhẹ rủi ro thiên tai”
trữ những ngày bão, ở yên trong nhà,
a. Mục tiêu: Nhận biết một số cách ứng phó, che chắn nhà cửa chắc chắn...
giảm nhẹ rủi ro do lụt, hạn hán, giông sét gây ra. b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm - HS lấy thẻ. -
GV lưu ý HS: một loại thẻ (các thẻ có cùng nội
dung) có thể xếp vào các vị trí ứng với các loại
thiên tai khác nhau nếu thấy phù hợp. - HS làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS: làm việc theo nhóm,
và sắp xếp các thẻ chữ vào bảng cho phù hợp
với từng loại thiên tai.


zalo Nhắn tin Zalo