Giáo án Bài 24: Tinh thần học tập của nhà Phi-lít Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức

16 8 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 23 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 5 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 5 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(16 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… TUẦN 13
BÀI 24: TINH THẦN HỌC TẬP CỦA NHÀ PHI-LÍT
Đọc: Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Tinh thần học tập của nhà Phi-lít. Biết
đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung; tốc độ đọc khoảng 90 – 100 tiếng trong 1
phút; đọc đúng lời kể chuyện, lời nói của nhân vật với giọng điệu phù hợp. Biết
nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng, thể hiện cảm xúc thích thú trước vẻ đẹp
hoang sơ, đáng yêu của rừng.
- Hiểu được nội dung câu chuyện, nhớ các tình tiết cơ bản của truyện, biết nhận
xét, đánh giá về các nhân vật trong câu chuyện. Hiểu điều tác giả muốn nói qua
toàn bộ nội dung câu chuyện: Câu chuyện thể hiện tinh thần học tập của nhà Phi-
lít: học mọi lúc, mọi nơi, mọi thứ, tìm đến cội nguồn của vấn đề. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực văn học:
- Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về
câu văn hay trong bài đọc). 3. Phẩm chất
- Nâng cao ý thức tự đọc, tự học. Trân trọng và biết học tập những tấm gương tự học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV Tiếng Việt 5.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SGK Tiếng Việt 5.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.
b. Tổ chức thực hiện
- GV cho HS xem video Gương học sinh nghèo vượt khó, - HS lắng nghe video.
vươn lên trong học tập:
https://www.youtube.com/watch?v=4dHBzCH3dvA
- GV yêu HS làm việc theo nhóm đôi và thảo luận: Trong - HS làm việc nhóm đôi.
việc học, ai là người truyền cảm hứng cho em nhiều nhất?
- HS trình bày ý kiến trước
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm đôi trình bày ý kiến trước lớp, các HS khác lắng
lớp. Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có). nghe.
- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: - HS quan sát, tiếp thu.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SGK tr.117, - HS quan sát tranh minh
dẫn dắt và giới thiệu bài đọc:
họa, lắng nghe và tiếp thu.
Bài đọc “Tinh thần học tập của nhà Phi-lít” là câu
chuyện của chúng ta sẽ học ngày hôm nay, các em sẽ biết
thêm được tinh thần học tập rất riêng của gia đình cậu
bé Phi-lít. Hãy cùng nhau xem việc học trong gia đình
này hiệu quả ra sao.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ
khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc câu thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.
b. Tổ chức thực hiện
- GV đọc mẫu cho HS nghe: Giọng đọc diễn cảm, chậm - HS lắng nghe GV đọc
rãi, tình cảm, thích thú; nhấn giọng ở những từ ngữ thể mẫu, đọc thầm theo.
hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật,...
- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó, - HS luyện đọc theo hướng
hướng dẫn cách ngắt nghỉ, luyện đọc một số câu dài và dẫn của GV.
luyện đọc một số câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật:
+ Luyện đọc một số từ khó: Phi-lít, thị trấn, chuyện trò,
Nê-pan, vị trí, thú vị
+ Luyện đọc câu dài:
Vì vậy,/ để giữ gìn/ và phát huy tinh thần học tập cho cả
gia đình,/ ông yêu cầu/ mỗi ngày/ ai cũng phải học được
kiến thức mới,/ rồi trao đổi với nhau sau bữa tối.//
Điều khiến cậu thấy thú vị/ là có những kiến thức các
giáo sư dạy khá giống với thứ cha từng yêu cầu cậu học,/
chỉ là phát triển hơn lên mà thôi.//
+ Luyện đọc những từ ngữ thể hiện cảm xúc của nhân vật:
Giọng đọc khen ngợi: Ừ, tốt lắm!
Giọng ôn tồn, nhẹ nhàng: Con mang bản đồ thế giới ra - HS luyện đọc theo nhóm.
đây, chúng ta cùng xem vị trí địa lí của Nê-pan nhé!
- GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc trong
nhóm nhỏ và trước lớp. Bài đọc có thể chia thành ba
đoạn để luyện đọc và tìm ý:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến giáo dục của cha.
+ Đoạn 2: Cha Phi-lít cho đến tìm xem Nê-pan ở đâu
+ Đoạn 3: Phần còn lại
* Tùy thuộc vào năng lực HS, GV có thể tách hoặc ghép
đoạn để tuận tiện trong việc hướng dẫn các em luyện đọc.


zalo Nhắn tin Zalo