Giáo án Bài 27: Tranh làng Hồ Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức

123 62 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 23 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 5 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 5 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(123 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… TUẦN 15
BÀI 27: TRANH LÀNG HỒ
Đọc: Tranh Làng Hồ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Tranh làng Hồ. Biết thể hiện
ngữ điệu phù hợp, nhẹ nhàng, tha thiết, pha chút tự hào. Biết cách đọc
ngắt nghỉ hợp lí, tốc độ đọc khoảng 90 – 100 tiếng trong 1 phút;
- Nhận biết cấu trúc và các thông tin có trong văn bản. Nhận biết được
những ý chính trong bài đọc, hiểu được thông tin chính về tranh làng Hồ
– một dòng tranh dân gian độc đáo của vùng quê Bắc Bộ, di sản văn hóa
phi vật thể cấp quốc gia, biết phân chia bố cục của văn bản. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học
ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực văn học:
- Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm
nhận về câu văn hay trong bài đọc). 3. Phẩm chất
- Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước.
- Hiểu và có ý thức tự hào về truyền thống và những di sản văn hóa của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV Tiếng Việt 5.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Video giới thiệu và tranh ảnh về tranh Đông Hồ.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SGK Tiếng Việt 5.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.
b. Tổ chức thực hiện
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh về tranh Đông - HS quan sát hình ảnh. Hồ:
Hình ảnh đàn lợn trong
Hình ảnh đám cưới chuột
tranh dân gian Đông Hồ trong tranh dân gian Đông Hồ
Hình ảnh múa lân trong
Hình ảnh đàn gà mẹ con tranh Đông Hồ trong tranh Đông Hồ
- GV cho HS xem video Làng tranh Đông Hồ: - HS xem video.
https://www.youtube.com/watch?v=Cmdt5dWvgqQ
- GV yêu HS làm việc theo nhóm đôi và thảo luận: Em - HS làm việc nhóm đôi.
hãy giới thiệu một bức tranh Đông Hồ mà em biết.
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm đôi trình bày ý kiến trước - HS trình bày ý kiến trước
lớp. Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có). lớp, các HS khác lắng nghe.
- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: Tranh Lý ngư - HS quan sát, tiếp thu.
vọng nguyệt: Bức tranh này thường được đặc biệt treo
vào dịp Tết ở những nhà năm đó có người phải thi cử.
Bức tranh hàm ý hy vọng người học trò học hành chăm
chỉ rồi sẽ đến lúc vượt vũ môn thành công như “cá chép
hóa rồng”. Ngoài ra, cá chép từ lâu đã trở thành đại
diện cho sự may mắn, tài lộc và thịnh vượng. - HS quan sát tranh minh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SGK tr.132, họa, lắng nghe và tiếp thu.
dẫn dắt và giới thiệu bài đọc:
Bài đọc Tranh làng Hồ đã giới thiệu về tranh Đông Hồ –
một dòng tranh dân gian độc đáo với kĩ thuật pha màu
rất đặc biệt và tác giả cũng thể hiện tình cảm của mình
với những nghệ sĩ dân gian làng Hồ. Chúng ta hãy đi tìm
hiểu điểm đặc biệt của tranh Đông Hồ nhé!
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ
khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc câu thể hiện cảm xúc của nhân vật. - HS lắng nghe GV đọc
- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp. mẫu, đọc thầm theo.
b. Tổ chức thực hiện
- GV đọc mẫu cho HS nghe: Đọc diễn cảm, biết nhấn - HS luyện đọc theo hướng
giọng ở một số từ ngữ tình huống liên quan tới thông tin dẫn của GV.
quan trọng trong bài.
- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó,
hướng dẫn cách ngắt nghỉ một số câu dài:
+ Luyện đọc một số từ khó: người nghệ sĩ tạo hình,


zalo Nhắn tin Zalo