Giáo án Bài 4: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Lịch sử 12 Kết nối tri thức

24 12 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 12 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 12 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 12 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(24 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


BÀI 4: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Trình bày được quá trình hình thành và mục đích thành lập của ASEAN.
- Trình bày được quá trình phát triển từ ASEAN 5 đến ASEAN 10.
- Nêu được các giai đoạn phát triển chính của ASEAN từ năm 1967 đến nay. 2. Năng lực - Năng lực chung
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc
lập, thể hiện sự sáng tạo.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động cặp đôi/nhóm, trao đổi thảo
luận và báo cáo sản phẩm.
+ Năng lực tự chủ và tự học thông qua việc tìm hiểu tư liệu thực hiện các nhiệm vụ học tập mở rộng, nâng cao.
- Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác sách giáo khoa, tranh ảnh để trình bày quá
trình hình thành, mục đích thành lập của ASEAN, quá trình phát triển từ ASEAN 5 đến
ASEAN 10; Nêu các giai đoạn phát triển chính của ASEAN từ năm 1967 đến nay.
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu để giải thích
về ý nghĩa của việc mở rộng ASEAN.
+ Năng lực vận dụng kiến thúc, kĩ năng: Sưu tầm tư liệu, thông tin để đánh giá thời cơ,
thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN. Thiết kế logo của ASEAN khi Việt Nam làm chủ tịch ASEAN…. 3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, hòa nhập chứ không hòa tan.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint 1 - Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thông qua quan sát video, HS ghi được các thông tin liên quan đến tổ chức ASEAN
b. Nội dung: GV cung cấp video về tổ chức ASEAN. HS quan sát video, làm việc cá nhân,
thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cung cấp video về tổ chức ASEAN, giao nhiệm vụ cho HS như sau: Theo dõi video, sau
đó viết nhiều nhất thông tin em nghe được và chia sẻ trước lớp.
Link video: https://www.youtube.com/watch?v=rCs8sZU2BjY
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS làm việc cá nhân, theo dõi video, thực hiện nhiệm vụ.
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi 2
+ HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, nhấn mạnh những thông tin quan trọng video đề cập.
+ GV dẫn dắt vào bài mới: Trong cuốn sách Kì diệu ASEAN – Chất xúc tác cho hòa bình
(The ASEAN miracle, A Catalyst for Peace), xuất bản vào dịp kỉ niệm 50 năm thành lập tổ
chức ASEAN (1967 – 2017), các tác giả cho rằng thành công của ASEAN là một điều kì
diệu và thế giới sẽ trở nên tốt đẹp hơn khi các khu vực đang phát triển khác noi gương sự
thành công của ASEAN để tạo ra hòa bình, thịnh vượng. Vì sao ASEAN được đánh giá như
một “điều kì diệu”? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay: Bài 4 -
Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu quá trình hình thành và mục đích thành lập tổ chức ASEAN
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được quá trình hình thành và mục đích thành lập của ASEAN.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, cặp đôi, khai thác Hình 2, Tư liệu, thông tin
mục 1a, 1b SGK tr.21, 22, hoàn thành Phiếu học tập số 1 và trả lời câu hỏi:
- Trình bày quá trình hình thành tổ chức ASEAN.
- Trình bày mục đích thành lập ASEAN.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1, câu trả lời của HS về quá trình hình thành và mục đích thành lập của ASEAN.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về quá trình hình thành tổ chức 1. Quá trình hình thành và ASEAN
mục đích thành lập tổ chức
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập ASEAN
- GV dẫn dắt, định hướng cho HS liên hệ các khái niệm: a. Quá trình hình thành tổ
toàn cầu hóa, quốc tế hóa, khu vực hóa, chủ nghĩa khu chức ASEAN
vực, tổ chức khu vực,…
Đính kèm kết quả Phiếu học
Gợi ý: “Chủ nghĩa khu vực” là trào lưu kinh tế, chính trị tập số 1 về Quá trình hình
xuất hiện sau năm 1947, gắn với Chiến tranh lạnh và sự thành tổ chức ASEAN phía
trỗi dậy của các quốc gia trong quá trình khôi phục, phát dưới Nhiệm vụ 1. 3
triển kinh tế (châu Âu) hoặc sau khi giành độc lập, đi lên
xây dựng, phát triển đất nước (Á, Phi, Mĩ, La-tinh). Quá
trình thúc đẩy hợp tác, liên kết giữa các nước trong khu
vực. Tư tưởng thúc đẩy các quốc gia trong cùng khu vực
địa lí gắn kết với nhau được gọi “chủ nghĩa khu vực”.
- GV chia HS cả lớp thành các nhóm nhỏ (4 HS/nhóm).
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, khai thác Hình 2, đọc
thông tin mục 1a SGK tr.21, 22 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.
Hình 2. Ngoại trưởng năm nước
tham gia sáng lập ASEAN (1967)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỔ CHỨC ASEAN Nhóm:…………………… 1. Về bối cảnh - Trên thế giới:
………………………………………………………. - Trong khu vực:
………………………………………………………. 2. Yêu cầu đặt ra
……………………………………………………….
- GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu về quá trình
hình thành tổ chức ASEAN:
Tư liệu 1: Đến năm 1967, với vai trò tích cực của Thái
Lan, việc tạo dựng niềm tin mới ở Đông Nam Á, sự thúc 4


zalo Nhắn tin Zalo