Giáo án Bài 7: Bộ sưu tập độc đáo Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức

251 126 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 25 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 5 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 5 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(251 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… TUẦN 4
BÀI 7: BỘ SƯU TẬP ĐỘC ĐÁO
Đọc: Bộ sưu tập độc đáo
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Bộ sưu tập độc đáo. Biết đọc diễn
cảm, phù hợp với lời kể, tả giàu hình ảnh, giàu cảm xúc trong bài; biết nhấn giọng
vào các từ ngữ cần thiết để thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong bài.
- Nhận biết được các nhân vật qua hành động và lời nói của nhân vật; nhận biết các
sự việc xảy ra trong câu chuyện. Nhận biết được các nhân vật qua hành động và lời
nói của nhân vật; nhận biết các sự việc xảy ra trong bài. Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện.
- Biết trân trọng các giá trị tinh thần của mọi thứ xung quanh, có ý thức chú ý quan
sát, cảm nhận để phát hiện ra giá trị đó; biết yêu quý và bày tỏ long yêu quý với mọi người. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực văn học:
- Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về
câu văn hay trong bài đọc). 3. Phẩm chất
- Góp phần hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
- Biết trân trọng các giá trị tinh thần của mọi thứ xung quanh, có ý thức chú ý quan
sát, cảm nhận để phát hiện ra giá trị đó ; biết yêu quý và bày tỏ lòng yêu quý với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV Tiếng Việt 5.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh - SGK Tiếng Việt 5.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh về một số đồ - HS quan sát hình ảnh.
chơi sưu tầm của các bạn nhỏ:
Những chú gấu xinh xắn
Những con tem độc đáo
Những viên bi màu sắc Những mô hình siêu xe đồ phong phú chơi
- GV yêu HS làm việc theo nhóm đôi và thảo luận: Trao - HS làm việc nhóm đôi.
đổi với bạn về những thứ mà em thích sưu tầm.
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm đôi trình bày ý kiến trước - HS trình bày ý kiến
lớp. Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có). trước lớp, các HS khác lắng nghe.
- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS. - HS quan sát, tiếp thu. - HS quan sát tranh minh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SGK tr8, dẫn họa, lắng nghe và tiếp
dắt và giới thiệu bài đọc: thu.
Bài đọc Bộ sưu tập độc đáo là câu chuyện về một lớp học
đang có hoạt động trưng bày những món đồ trong bộ sưu
tập thú vị mà các bạn sưu tầm được.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ
khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc câu thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.
b. Tổ chức thực hiện
- GV đọc mẫu cho HS nghe: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở
những từ ngữ phù hợp: những tình tiết bất ngờ hoặc từ
ngữ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó, - HS lắng nghe GV đọc
hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu thể mẫu, đọc thầm theo.
hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật:
+ Luyện đọc một số từ khó: triển lãm, nảy ra, giọng nói, - HS luyện đọc theo
lâu bền, cười lăn, liến thoắng, liên tiếp, xen lẫn,… hướng dẫn của GV.
+ Một số câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật:
Giọng đọc thích thú, háo hứng: Sắp nghỉ Tết, thầy
muốn lớp có một hoạt động vui và ý nghĩa. Mỗi bạn
sẽ sưu tầm một món đồ. Ra Tết, chúng ta tổ chức triển lãm.
Giọng đọc nghiêm nghị: Quan trọng là ý nghĩa chứ
đừng chú trọng giá trị vật chất của món đồ.
Giọng đọc trầm tư, suy nghĩ, ngập ngừng: Sưu tầm
cái gì thật ý nghĩa được nhỉ?
Giọng đọc vui vẻ, hài hước, dí dỏm: Cậu nói một


zalo Nhắn tin Zalo