Giáo án Bài 7 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại

220 110 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 25 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

Bộ giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

Đánh giá

4.6 / 5(220 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 7: VĂN MINH TRUNG HOA CỔ - TRUNG ĐẠI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích được cơ sở hình thành nền văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại.
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của nền văn minh này.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự chủ tự học: Tìm hiểu được các vấn đề liên quan đến Văn minh Trung
Hoa cổ - trung đại.
Giao tiếp hợp tác: Phối hợp cùng nhóm hoạt động tìm hiểu vấn đề, hoàn
thành nhiệm vụ thầy, giáo; Trình bày được ý kiến của bản thân về các
vấn đề sinh hoạt nhóm, cá nhân.
Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết thu thập làm các thông tin liên
quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết
vấn đề; Lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề do GV
yêu cầu.
- Năng lực riêng:
Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm, khai thác sử dụng
được liệu quy ước, liệu hiện vật, tranh ảnh, đồ,... để tìm hiểu về nền
văn minh Trung Hoa cổ - trung đại. Khai thác được liệu 7.1 đến 7.5 để tìm
hiểu khái quát về văn minh Trung Hoa cổ - trung đại.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phát triển năng lực nhận thức duy lịch sử: Giải thích được sở hình
thành văn minh Trung Hoa cổ - trung đại; Nêu được ý nghĩa của những thành
tựu chính của văn minh Trung Hoa cổ - trung đại; Hiểu được vai trò, vị trí
cống hiến của văn minh Trung Hoa trong lịch sử văn minh thế giới.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: ý thức trách nhiệm, góp phần bảo tồn những thành tựu văn
minh thế giới.
- Nhân ái: Trân trọng những giá trị của văn minh Trung Hoa trong kho tàng văn
minh thế giới.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.
- Một số liệu, hình ảnh gắn với nội dung bài học Văn minh Trung Hoa cổ -
trung đại.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài
mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung: GV nêu vấn đề về dòng sông mẹ của Trung Quốc; HS suy nghĩ trả
lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về dòng sông được coi là Sông Mẹ ở Trung
Quốc và vai trò của nó đối với sự hình thành và phát triển nền văn minh Trung Quốc.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV nêu vấn đề cho HS thảo luận:
+ Theo em, dòng sông nào được xem là Sông Mẹ ở Trung Quốc?
+ Sông này vai trò như thế nào đối với sự hình thành phát triển nền văn minh
Trung Hoa?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Sông Mẹ nơi khởi nguồn văn minh của một
quốc gia, lưu vực của nó từng là trung tâm kinh tế, chính trị của quốc gia trong nhiều
thời lịch sử, và nguồn nước của nuôi sống đông đảo dâncủa quốc gia. Sông
Hoàng “sông Mẹ của Trung Quốc”nơi khởi đầu của văn minh Trung Hoa. Hoàng
chứa lượng phù sa đậm đặc hơn bất con sông nào trên thế giới. Người Trung
Quốc câu “một bát nước Hoàng Hà, nửa bát cát phù sa” thuận lợi cho sản xuất
nông nghiệp phát triển nhưng cũng làm tắc nghẽn kênh đào, làm đầylòng sông. Sự
thay đổi dòng chảy liên tục làm mất tác dụng của đê điều và gây nên những đợt lũ lụt
kinh hoàng trong lịch sử.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại là một trong những
nền văn minh phát triển rực rỡ phương Đông. Khám phá bài học sẽ giúp em hiểu
một nền văn mình hình thành cách ngày nay khoảng 53 000 năm lại có thể đạt được
nhiều thành tựu quan trọng, có giá trị và đóng góp to lớn đối với lịch sử văn minh thế
giới. Chúng ta cùng vào Bài 7: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cơ sở hình thành
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Biết cách sưu tầm, khai thác và sử dụng được tư liệu quy ước, tư liệu hiện vật, tranh,
ảnh sơ đồ,….để tìm hiểu văn minh Trung Hoa cổ - trung đại.
- Khai thác được liệu 7.1, 7. 2 để tìm hiểu khái quát về văn minh Trung Hoa cổ
trung đại.
- Giải thích được sự hình thành văn minh Trung Hoa cổ - trung đại.
b. Nội dung: GV chia HS thành 4 nhóm, đọc liệu SGK tr.35, tìm câu trả lời về
điều kiện tự nhiên, dân cư và sự phát triển kinh tế của văn minh Trung Hoa.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày kết quả thảo luận theo nhóm về cơ sở hình thành
nền văn minh Trung Hoa cổ trung – đại.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu HS đọc
liệu SGK tr.35, tìm câu trả lời về điều kiện
tự nhiên, dân sự phát triển kinh tế của
văn minh Trung Hoa.
+ Nhóm 1, 2:
Nền văn minh Trung Hoa cổ - trung
đại hình thành trên sở điều kiện tự
nhiên như thế nào?
Điều kiện tự nhiên của Trung Hoa cổ
đại những đặc điểm nổi bật?
sao chủ nhân nền văn minh Trung Hoa
sớm tập trung sinh sống trên lưu vực
Hoàng Hà và Trường Giang?
Em suy nghĩ về nhận định
1. Cơ sở hình thành
a. Điều kiện tự nhiên và dân cư
- Điều kiện tự nhiên: là một quốc gia rộng
lớn khu vực Đông Bắc Á, lãnh thổ
Trung Quốc như bị đóng khung tứ phía
bởi núi cao, biển rộng sa mạc mênh
mông:
+ Sa mạc Gobi phía bắc Takla
Makan ở phía tây.
+ Dãy Himalaya dựng đứng như bức
tường thành phía tây nam, phía đông
Thái Bình Dương.
+ Phía đông, lưu vực Hoàng
Trường Giang tạo nên những đồng bằng
rộng màu mỡ, thuận lợi phát triển nông
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
“Hoàng vừa niềm kiêu hãnh vừa
nỗi buồn của nhân dân Trung
Quốc”?
+ Nhóm 3, 4:
Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại
phải nền văn minh nông nghiệp
không?
Theo em, Hình 7.2 nói lên điều gì?
nghiệp.
- Dân cư:
+ Trên lưu vực Hoàng Hà, từ thời nguyên
thuỷ, các bộ lạc sớm đến trú, hình
thành tộc Hoa Hạ.
+ Từ những ngôi làng nhỏ nằm hạ lưu
sông Hoàng, người Hoa Hạ đã tạo dựng
một trong những nền văn minh sớm của
nhân loại.
+ Sau khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất
Trung Quốc, cộng đồng dân Hoa Hạ
phát triển, dần thành một dân tộc ổn định
vào thời Hán, được gọi là Hán tộc, giữ vai
trò chủ thể trong quá trình phát triển văn
minh Trung Hoa.
b. Điều kiện kinh tế
- Hình 7.2 tả hoạt động cày ruộng của
cư dân Trung Quốc.
🡪 Văn minh Trung Hoa nền văn minh
nông nghiệp (nông nghiệp ngành kinh
tế chính).
+ Người Hoa Hạ trồng các loại cây: lúa
mì, kê, dâu, đay,..
+ Công cụ sản xuất chủ yếu làm bằng gỗ,
đá, xương. Thời Thương Tây Chu,
công cụ đồng thau phổ biến. Đến thời
Chiến quốc, công cụ bằng sắt được sử
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 7: VĂN MINH TRUNG HOA CỔ - TRUNG ĐẠI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích được cơ sở hình thành nền văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại.
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của nền văn minh này. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
● Tự chủ và tự học: Tìm hiểu được các vấn đề liên quan đến Văn minh Trung
Hoa cổ - trung đại.
● Giao tiếp và hợp tác: Phối hợp cùng nhóm hoạt động tìm hiểu vấn đề, hoàn
thành nhiệm vụ thầy, cô giáo; Trình bày được ý kiến của bản thân về các
vấn đề sinh hoạt nhóm, cá nhân.
● Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập và làm rõ các thông tin liên
quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết
vấn đề; Lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề do GV yêu cầu.
- Năng lực riêng:
Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm, khai thác và sử dụng
được tư liệu quy ước, tư liệu hiện vật, tranh ảnh, sơ đồ,... để tìm hiểu về nền
văn minh Trung Hoa cổ - trung đại. Khai thác được tư liệu 7.1 đến 7.5 để tìm
hiểu khái quát về văn minh Trung Hoa cổ - trung đại.


Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Giải thích được cơ sở hình
thành văn minh Trung Hoa cổ - trung đại; Nêu được ý nghĩa của những thành
tựu chính của văn minh Trung Hoa cổ - trung đại; Hiểu được vai trò, vị trí và
cống hiến của văn minh Trung Hoa trong lịch sử văn minh thế giới. 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, góp phần bảo tồn những thành tựu văn minh thế giới.
- Nhân ái: Trân trọng những giá trị của văn minh Trung Hoa trong kho tàng văn minh thế giới.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.
- Một số tư liệu, hình ảnh gắn với nội dung bài học Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SGK, SBT Lịch sử 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài
mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung: GV nêu vấn đề về dòng sông mẹ của Trung Quốc; HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về dòng sông được coi là Sông Mẹ ở Trung
Quốc và vai trò của nó đối với sự hình thành và phát triển nền văn minh Trung Quốc.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV nêu vấn đề cho HS thảo luận:
+ Theo em, dòng sông nào được xem là Sông Mẹ ở Trung Quốc?
+ Sông này có vai trò như thế nào đối với sự hình thành và phát triển nền văn minh Trung Hoa?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Sông Mẹ là nơi khởi nguồn văn minh của một
quốc gia, lưu vực của nó từng là trung tâm kinh tế, chính trị của quốc gia trong nhiều
thời kì lịch sử, và nguồn nước của nó nuôi sống đông đảo dân cư của quốc gia. Sông
Hoàng “sông Mẹ của Trung Quốc” là nơi khởi đầu của văn minh Trung Hoa. Hoàng
Hà chứa lượng phù sa đậm đặc hơn bất kì con sông nào trên thế giới. Người Trung
Quốc có câu “một bát nước Hoàng Hà, nửa bát cát phù sa” thuận lợi cho sản xuất
nông nghiệp phát triển nhưng cũng làm tắc nghẽn kênh đào, làm đầy ứ lòng sông. Sự
thay đổi dòng chảy liên tục làm mất tác dụng của đê điều và gây nên những đợt lũ lụt
kinh hoàng trong lịch sử.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại là một trong những
nền văn minh phát triển rực rỡ ở phương Đông. Khám phá bài học sẽ giúp em hiểu
một nền văn mình hình thành cách ngày nay khoảng 53 000 năm lại có thể đạt được
nhiều thành tựu quan trọng, có giá trị và đóng góp to lớn đối với lịch sử văn minh thế
giới. Chúng ta cùng vào Bài 7: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cơ sở hình thành


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Biết cách sưu tầm, khai thác và sử dụng được tư liệu quy ước, tư liệu hiện vật, tranh,
ảnh sơ đồ,….để tìm hiểu văn minh Trung Hoa cổ - trung đại.
- Khai thác được tư liệu 7.1, 7. 2 để tìm hiểu khái quát về văn minh Trung Hoa cổ trung đại.
- Giải thích được sự hình thành văn minh Trung Hoa cổ - trung đại.
b. Nội dung: GV chia HS thành 4 nhóm, đọc tư liệu SGK tr.35, tìm câu trả lời về
điều kiện tự nhiên, dân cư và sự phát triển kinh tế của văn minh Trung Hoa.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày kết quả thảo luận theo nhóm về cơ sở hình thành
nền văn minh Trung Hoa cổ trung – đại.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Cơ sở hình thành
- GV chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu HS đọc a. Điều kiện tự nhiên và dân cư
tư liệu SGK tr.35, tìm câu trả lời về điều kiện - Điều kiện tự nhiên: là một quốc gia rộng
tự nhiên, dân cư và sự phát triển kinh tế của lớn ở khu vực Đông Bắc Á, lãnh thổ văn minh Trung Hoa.
Trung Quốc như bị đóng khung tứ phía + Nhóm 1, 2:
bởi núi cao, biển rộng và sa mạc mênh
● Nền văn minh Trung Hoa cổ - trung mông:
đại hình thành trên cơ sở điều kiện tự + Sa mạc Gobi ở phía bắc và Takla nhiên như thế nào? Makan ở phía tây.
● Điều kiện tự nhiên của Trung Hoa cổ + Dãy Himalaya dựng đứng như bức
đại có những đặc điểm gì nổi bật? Vì tường thành ở phía tây nam, phía đông là
sao chủ nhân nền văn minh Trung Hoa Thái Bình Dương.
sớm tập trung sinh sống trên lưu vực + Phía đông, lưu vực Hoàng Hà và
Hoàng Hà và Trường Giang?
Trường Giang tạo nên những đồng bằng
● Em có suy nghĩ gì về nhận định rộng màu mỡ, thuận lợi phát triển nông


zalo Nhắn tin Zalo