Giáo án Bài 8: Hành tinh kì lạ Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức

329 165 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 23 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 5 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 5 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(329 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… TUẦN 4
BÀI 8: HÀNH TINH KÌ LẠ
Đọc: Hành tinh kì lạ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Hành tinh kì lạ. Biết đọc diễn cảm,
phù hợp với nội dung; tốc độ đọc khoảng 90 – 100 tiếng trong 1 phút; đọc đúng
lời kể chuyện, lời nói của nhân vật với giọng điệu phù hợp.
- Nhận biết được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, điệu bộ, hành
động, suy nghĩ;… nhận biết được cách liên tưởng, so sánh,… trong việc xây dựng
nhân vật và diễn biến câu chuyện. Thông qua bài đọc, tác giả gửi đến thông điệp cho bạn đọc.
- Củng cố lại kiến thức về đại từ và những loại đại từ; mở rộng vốn từ về chủ điểm Hành tinh.
- Nhận biết được các nhân vật qua hành động và lời nói của nhân vật; nhận biết các
sự việc xảy ra trong câu chuyện. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực văn học:
- Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về
câu văn hay trong bài đọc). 3. Phẩm chất
- Biết quan sát và nhận xét về những điều quan sát được, biết thích nghi với hoàn cảnh mới.
- Biết cập nhật những thay đổi của thời đại để bản thân không ngừng hoàn thiện.
- Biết trân trọng và yêu quý nơi mình sinh sống, có tình cảm với quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV Tiếng Việt 5.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc, video giới thiệu về các hành tinh.
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài văn,…về thiên nhiên, cuộc sống.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh - SGK Tiếng Việt 5.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học. b. Cách tiến hành
- GV cho HS xem những bức tranh về cảnh đẹp của quê - HS xem tranh hương, đất nước: Sao Mộc Sao Thiên Vương Sao Hỏa Sao Hải Vương
- GV cho HS xem video Những sự thật thú vị về Hệ Mặt Trời:
https://www.youtube.com/watch?v=LKVGeuPgW68 - HS lắng nghe video.
- GV yêu HS làm việc theo nhóm đôi và thảo luận: Em
hãy giới thiệu một hành tinh mà em biết?
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm đôi trình bày ý kiến trước - HS làm việc nhóm đôi.
lớp. Các HS khác lắng nghe, nêu câu hỏi (nếu có). - HS trình bày ý kiến
- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: trước lớp, các HS khác
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SGK tr41, lắng nghe.
dẫn dắt và giới thiệu bài đọc: - HS quan sát, tiếp thu.
Bài đọc “Hành tinh kì lạ” là câu chuyện của nhân vật tôi - HS quan sát tranh minh
đang khám phá hành tinh mới với những điều mới mẻ. Bài họa, lắng nghe và tiếp
đọc cũng nói lên nỗi nhớ của bạn nhỏ khi nghĩ về Trái thu. Đất.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ
khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc câu thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.
b. Tổ chức thực hiện
- GV đọc mẫu cho HS nghe: Giọng đọc diễn cảm, chậm
rãi, tình cảm, thích thú; nhấn giọng ở những từ ngữ thể
hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật,... - HS lắng nghe GV đọc
- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó, mẫu, đọc thầm theo.
hướng dẫn cách ngắt nghỉ, luyện đọc một số câu dài và
luyện đọc một số câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân - HS luyện đọc theo vật: hướng dẫn của GV.
+ Luyện đọc một số từ khó: hành lang lửa, thám hiểm,


zalo Nhắn tin Zalo