Giáo án Bài 8 Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo (Phiên bản 2): Trường phái Biểu hiện và Lập thể

281 141 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Mĩ thuật
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Mĩ thuật 8 Phiên bản 2 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo Phiên bản 2 - tương ứng với Sgk Mĩ thuật Bản 2 năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(281 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 8 (Chân Trời Sáng Tạo – Bản 2)
Khối lớp 8. GVBM: …………………........
Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
Ngày soạn:……/……/……./20…… (Tuần: )
Ngày giảng……/……/……./20……
Chủ đề 4: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
Bài 8: TRƯỜNG PHÁI BIỂU HIỆN VÀ LẬP THỂ
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
* Yêu cầu cần đạt.
- Hiểu được đặc điểm của trường phái Biểu hiện và trường phái Lập thể.
- Biết được một số hình thức sáng tạo của trường phái Biểu hiện và Lập thể.
- Vận dụng được cách thể hiện của trường phái Lập thể (hoặc Biểu hiện) trong thực
hành sáng tạo.
- Trình bày được quan điểm về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
1. Về phẩm chất.
- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước
và nhân ái ở HS.
- Phát triển tình yêu thiên nhiên, cuộc sống muôn màu ý thức bảo vệ thiên
nhiên môi trường.
- Cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên cuộc sống xung quanh qua tác phẩm thuộc
trường phái Ấn tượng
- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu: chất liệu thông dụng như màu vẽ,
giấy màu, giấy bìa,…trong thực hành sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, biết
yêu quý phát huy giá trị nghệ thuật đại phương Tây từ việc học tập tìm hiểu
nghệ thuật thuộc trường phái Ấn tượng, trường phái Biểu hiện và trường phái Lập thể.
- Xây dựng tình yêu thương, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm.
- Cảm nhận được cái đẹp, thể hiện tình yêu, trách nhiệm của mình với cộng đồng,
với nhóm.
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phảm.
2. Về năng lực.
- Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2.1. Năng lực đặc thù môn học.
- Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp, tính ứng
dụng của chữ vào cuộc sống hàng ngày.
- Sáng tạo vào ứng dụng thẩm mĩ: Thực hiện được bài thực hành sáng tạo tác phẩm
qua cảm nhận của cá nhân bằng các yếu tố tạo hình như nét, chấm, mảng màu.
- Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp
của tác phẩm nghệ thuật. Nêu được ứng dụng trong đời sống hằng ngày. Biết phân
tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.
2.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập hoàn
thiện bài thực hành.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập,
thực hành, trưng bày, chia sẻ, cảm nhận sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết dùng vật liệu công cụ để thực
hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
2.3. Năng lực đặc thù của học sinh.
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét sản
phẩm,…
- Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian hai chiều, ba
chiều để áp dụng vào việc sắp xếp khoảng cách, vị trí, bố cục các yếu tố trang trí.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo
luận nhóm, luyện tập đánh giá.
- Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên.
- Giáo án, Kế hoạch dạy học, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
- SGK, SGV, KHBD
- Một số sản phẩm về chữ và hình có sử dụng trang trí.
- Một số sản phẩm mĩ thuật của HS với chủ đề sáng tạo cùng hình và chữ.
2. Học sinh.
- SGK. VBT
- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,…), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy
màu, keo dán, tẩy/ gôm,…
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Kế hoạch học tập.
Tiết Bài Nội dung Hoạt động
1 Bài 7: Trường phái
Ấn tượng.
- Tìm hiểu về hình ảnh tác
phẩm theo chủ đề. Tìm hiểu
cách vẽ bài thực hành vẽ đề
tào Phong cảnh thiên nhiên.
- Quan sát nhận
thức.
- Thực hành
sáng tạo.
- Phân tích và đánh
giá.
- Vận dụng.
2
Bài 7: Trường phái
Ấn tượng.
(Tiếp theo)
- Hoàn thiện sản phẩm, trình
bày, phân tích đánh giá vận
dụng vào thực tế.
3
Bài 8: Trường phái
Biểu hiện và Lập thể.
- Tìm hiểu về đặc điểmmột
số hình thức sánh tạo của
trường phái Biểu hiện Lập
thể, biết được một số hình
thức sáng tạo của trường phái
Biểu hiện Lập thể, vận
dụng trong bài thực hành sáng
tạo.
- Quan sát nhận
thức.
- Thực hành
sáng tạo.
- Phân tích và đánh
giá.
- Vận dụng.
4
Bài 8: Trường phái
Biểu hiện và Lập thể.
(Tiếp theo)
- Hoàn thiện sản phẩm, trình
bày, phân tích đánh giá vận
dụng vào thực tế.
- Tùy theo điều kiện sở vật chất tại sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS,
GV thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt
động mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ
trong chủ đề.
A. QUAN SÁT - NHẬN THỨC.
* HOẠT ĐỘNG 1: Là hoạt động quan sát thực tế, tranh, ảnh sản phẩm mĩ
thuật thông qua các hoạt động trải nghiệm nhằm khám phá nhận thức thẩm
mĩ.
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
* Khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu.
- HS nhận biết được đặc điểm, hình thức
- HS sinh hoạt.
- HS cảm nhận, ghi nhớ và phát huy lĩnh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
sáng tạo của trường phái Biểu hiện
Lập thể qua quan sát một số tác phẩm
thuộc 2 trường phái này.
* Nội dung hoạt động.
- GV hướng dẫn HS quan sát, đặt câu
hỏi định hướng về những nội dung liên
quan đến chủ đề trong SGK thuật 8,
trang 34, 35.
+ Hình thể, diện mạo, mảng, nét của sự
vật.
+ Khối và không gian (gốc hình).
+ So sánh phong cách tạo hình của
trường phái Lập thể với trường phái
Biểu hiện.
* Sản phẩm học tập.
- HS nhận thức được đặc điểm tạo hình
để vận dụng phong cách trường phái
Lập thể hoặc trường phái Biểu hiện vào
thực hành sáng tạo.
- HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT
vận dụng trường phái Lập thể hoặc Biểu
hiện.
* Tổ chức hoạt động.
- GV yêu cầu HS (cá nhân/ nhóm) quan
sát các hình ảnh trong SGK thuật 8,
trang 34, 35 hoặc do GV sưu tầm.
- GV triển khai hoạt động quan sát
cho HS tìm hiểu một số tác phẩm thuộc
trường phái Biểu hiện, Lập thể để thấy
được đặc điểm, hình thức sáng tạo của 2
trường phái này.
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách
quan sát, đặt câu hỏi định hướng về
những nội dung liên quan đến chủ đề
trong SGK thuật 8, trang 34, 35
hội.
- GV hướng dẫn HS quan sát một số tác
phẩm thuộc trường phái Biểu hiện
Lập thể trong SGK Mĩ thuật 4, trang 34,
35 hoặc SPMT do GV chuẩn bị, qua đó,
nhận thức, khai thác hình thành ý
tưởng thể hiện SPMT vận dụng phong
cách trường phái Lập thể hoặc trường
phái Biểu hiện.
- HS tìm hiểu cách vận dụng trường
phái Lập thể hoặc trường phái Biểu hiện
qua các gợi ý;
- HS nhận thức, hình thành ý tưởng để
vận dụng phong cách trường phái Lập
thể hoặc trường phái Biểu hiện vào thực
hành sáng tạo.
- HS quan sát các hình ảnh trong SGK
Mĩ thuật 8, trang 34, 35 tìm hiểu một số
tác phẩm thuộc trường phái Biểu hiện,
Lập thể để thấy được đặc điểm, hình
thức sáng tạo của 2 trường phái này.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hoạt động 1.
B. LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
* HOẠT ĐỘNG 2: Là hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực
hành các bài tập mĩ thuật theo chương trình, giúp học sinh có thể sáng tạo sản
phẩm mĩ thuật ở mỗi chủ đề, bài học.
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
* Khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu.
- HS nắm được các bước thiết kế một
mặt nạ theo trường phái Lập thể.
- HS biết cách thể hiện một SPMT vận
dụng phong cách trường phái Lập thể.
* Nội dung hoạt động.
- GV hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu
các bước thực hiện SPMT trong SGK
Mĩ thuật 4, trang 36.
- HS thực hiện SPMT vận dụng phong
cách trường phái Lập thể.
* Sản phẩm học tập.
- HS tạo được SPMT vận dụng phong
cách trường phái Lập thể.
* Tổ chức hoạt động.
- GV tổ chức cho HS thực hiện SPMT
tự chọn theo hình thức nhân/ nhóm
giúp HS lựa chọn chất liệu để thực
hành bài.
+ Gợi ý các bước;
1. Xây dựng ý tưởng và phát hình.
2. Xé, hoặc cắt hình theo nét đã vẽ.
3. Vẽ màu vào các mảng hình.
4. Dán các chi tiết hoàn thiện sản
phẩm.
+ Bài tập thực hành:
- HS sinh hoạt.
- HS cảm nhận, ghi nhớ và phát huy lĩnh
hội.
- HS quan sát, tìm hiểu các bước thực
hiện SPMT trong SGK thuật 4, trang
36.
- HS tạo được SPMT.
- HS quan sát các bước thực hiện SPMT
vận dụng phong cách trường phái Lập
thể trong SGK Mĩ thuật 4, trang 36.
- HS thực hiện các bước (1,2,3,4).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 8 (Chân Trời Sáng Tạo – Bản 2)
Khối lớp 8. GVBM: …………………........
Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
Ngày soạn:……/……/……./20…… (Tuần: )
Ngày giảng……/……/……./20……

Chủ đề 4: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
Bài 8: TRƯỜNG PHÁI BIỂU HIỆN VÀ LẬP THỂ
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
* Yêu cầu cần đạt.
- Hiểu được đặc điểm của trường phái Biểu hiện và trường phái Lập thể.
- Biết được một số hình thức sáng tạo của trường phái Biểu hiện và Lập thể.
- Vận dụng được cách thể hiện của trường phái Lập thể (hoặc Biểu hiện) trong thực hành sáng tạo.
- Trình bày được quan điểm về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. 1. Về phẩm chất.
- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước và nhân ái ở HS.
- Phát triển tình yêu thiên nhiên, cuộc sống muôn màu và có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường.
- Cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên cuộc sống xung quanh qua tác phẩm thuộc trường phái Ấn tượng
- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu: chất liệu thông dụng như màu vẽ,
giấy màu, giấy bìa,…trong thực hành sáng tạo, tích cực tự giác và nỗ lực học tập, biết
yêu quý và phát huy giá trị nghệ thuật đại phương Tây từ việc học tập và tìm hiểu
nghệ thuật thuộc trường phái Ấn tượng, trường phái Biểu hiện và trường phái Lập thể.
- Xây dựng tình yêu thương, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm.
- Cảm nhận được cái đẹp, thể hiện tình yêu, trách nhiệm của mình với cộng đồng, với nhóm.
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phảm. 2. Về năng lực.
- Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau.


2.1. Năng lực đặc thù môn học.
- Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp, tính ứng
dụng của chữ vào cuộc sống hàng ngày.
- Sáng tạo vào ứng dụng thẩm mĩ: Thực hiện được bài thực hành sáng tạo tác phẩm
qua cảm nhận của cá nhân bằng các yếu tố tạo hình như nét, chấm, mảng màu.
- Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp
của tác phẩm nghệ thuật. Nêu được ứng dụng trong đời sống hằng ngày. Biết phân
tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm. 2.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học:
Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn thiện bài thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập,
thực hành, trưng bày, chia sẻ, cảm nhận sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ để thực
hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
2.3. Năng lực đặc thù của học sinh.
- Năng lực ngôn ngữ:
Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét sản phẩm,…
- Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian hai chiều, ba
chiều để áp dụng vào việc sắp xếp khoảng cách, vị trí, bố cục các yếu tố trang trí.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo
luận nhóm, luyện tập đánh giá.
- Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên.
- Giáo án, Kế hoạch dạy học, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). - SGK, SGV, KHBD
- Một số sản phẩm về chữ và hình có sử dụng trang trí.
- Một số sản phẩm mĩ thuật của HS với chủ đề sáng tạo cùng hình và chữ. 2. Học sinh. - SGK. VBT
- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,…), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy
màu, keo dán, tẩy/ gôm,…
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.


IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Kế hoạch học tập. Tiết Bài Nội dung Hoạt động
- Tìm hiểu về hình ảnh và tác - Quan sát và nhận 1
Bài 7: Trường phái phẩm theo chủ đề. Tìm hiểu thức. Ấn tượng.
cách vẽ bài thực hành vẽ đề - Thực hành và
tào Phong cảnh thiên nhiên. sáng tạo.
Bài 7: Trường phái - Hoàn thiện sản phẩm, trình - Phân tích và đánh 2 Ấn tượng.
bày, phân tích đánh giá và vận giá. (Tiếp theo) - Vận dụng. dụng vào thực tế.
- Tìm hiểu về đặc điểm và một
số hình thức sánh tạo của
Bài 8: Trường phái trường phái Biểu hiện và Lập - Quan sát và nhận 3
Biểu hiện và Lập thể. thể, biết được một số hình thức.
thức sáng tạo của trường phái - Thực hành và
Biểu hiện và Lập thể, vận sáng tạo.
dụng trong bài thực hành sáng - Phân tích và đánh tạo. giá. - Vận dụng.
Bài 8: Trường phái - Hoàn thiện sản phẩm, trình 4
Biểu hiện và Lập thể. bày, phân tích đánh giá và vận (Tiếp theo) dụng vào thực tế.
- Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS,
GV có thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt
động ở mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trong chủ đề.
A. QUAN SÁT - NHẬN THỨC.
* HOẠT ĐỘNG 1: Là hoạt động quan sát thực tế, tranh, ảnh sản phẩm mĩ
thuật thông qua các hoạt động trải nghiệm nhằm khám phá nhận thức thẩm mĩ.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh. * Khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - HS sinh hoạt.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi. * Mục tiêu.
- HS nhận biết được đặc điểm, hình thức - HS cảm nhận, ghi nhớ và phát huy lĩnh


sáng tạo của trường phái Biểu hiện và hội.
Lập thể qua quan sát một số tác phẩm
thuộc 2 trường phái này.
* Nội dung hoạt động.
- GV hướng dẫn HS quan sát, đặt câu - GV hướng dẫn HS quan sát một số tác
hỏi định hướng về những nội dung liên phẩm thuộc trường phái Biểu hiện và
quan đến chủ đề trong SGK Mĩ thuật 8, Lập thể trong SGK Mĩ thuật 4, trang 34, trang 34, 35.
35 hoặc SPMT do GV chuẩn bị, qua đó,
+ Hình thể, diện mạo, mảng, nét của sự nhận thức, khai thác và hình thành ý vật.
tưởng thể hiện SPMT vận dụng phong
+ Khối và không gian (gốc hình).
cách trường phái Lập thể hoặc trường
+ So sánh phong cách tạo hình của phái Biểu hiện.
trường phái Lập thể với trường phái - HS tìm hiểu cách vận dụng trường Biểu hiện.
phái Lập thể hoặc trường phái Biểu hiện
* Sản phẩm học tập. qua các gợi ý;
- HS nhận thức được đặc điểm tạo hình - HS nhận thức, hình thành ý tưởng để
để vận dụng phong cách trường phái vận dụng phong cách trường phái Lập
Lập thể hoặc trường phái Biểu hiện vào thể hoặc trường phái Biểu hiện vào thực thực hành sáng tạo. hành sáng tạo.
- HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT
vận dụng trường phái Lập thể hoặc Biểu hiện.
* Tổ chức hoạt động.
- GV yêu cầu HS (cá nhân/ nhóm) quan - HS quan sát các hình ảnh trong SGK
sát các hình ảnh trong SGK Mĩ thuật 8, Mĩ thuật 8, trang 34, 35 tìm hiểu một số
trang 34, 35 hoặc do GV sưu tầm.
tác phẩm thuộc trường phái Biểu hiện,
- GV triển khai hoạt động quan sát và Lập thể để thấy được đặc điểm, hình
cho HS tìm hiểu một số tác phẩm thuộc thức sáng tạo của 2 trường phái này.
trường phái Biểu hiện, Lập thể để thấy
được đặc điểm, hình thức sáng tạo của 2 trường phái này.
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách - HS lắng nghe, ghi nhớ.
quan sát, đặt câu hỏi định hướng về
những nội dung liên quan đến chủ đề
trong SGK Mĩ thuật 8, trang 34, 35 ở


zalo Nhắn tin Zalo