Giáo án Bài toán liên quan đến quan hệ phụ thuộc Toán lớp 5 Cánh diều

253 127 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Toán Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Toán lớp 5 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Giáo án Toán lớp 5 Cánh diều Học kì 1

    Bộ giáo án Toán lớp 5 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2025.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.3 K 647 lượt tải
    250.000 ₫
    250.000 ₫
  • Bộ giáo án Toán lớp 5 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 5 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(253 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Môn học: Toán
Ngày dạy: …/…/… Lớp: ….
BÀI 9. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN QUAN HỆ PHỤ THUỘC (2 TIẾT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Củng cố các kĩ năng liên quan đến số tự nhiên và dãy số tự nhiên: Đọc, viết, so
sánh, thứ tự, cấu tạo số, làm tròn số, …
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hóa toán
học, giải quyết các vấn đề toán học. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên:
- Giáo án, hình ảnh minh họa trong bài (nếu cần), các thẻ số cho phần khởi động. 2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút và đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh I. Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
* Phương pháp: Thực hành.
* Hình thức tổ chức: Tập thể cả lớp, cá nhân.
- GV chiếu hình ảnh khởi động:
- HS quan sát, thực hiện theo yêu cầu.
Và yêu cầu HS thảo luận, nói cho bạn nghe - HS chia sẻ về những gì quan sát được
những điều quan sát được từ bức tranh. trong bức tranh. GV đặt câu hỏi:
+ Lượng nước trong bể càng nhiều thời
+ Nếu lượng nước trong bể càng nhiều thì gian bơm nước càng lâu.
thời gian bơm nước thế nào?
+ Lượng nước trong bể phụ thuộc vào
+ Lượng nước trong bể có phụ thuộc vào thời gian bơm nước. Nếu thời gian bơm
thời gian bơm nước không? Phụ thuộc thế nước càng lâu thì lượng nước trong bể nào? càng nhiều.
- GV khái quát: “Lượng nước trong bể và
thời gian bơm nước là hai đại lượng có - HS chú ý nghe, hình thành động cơ
liên hệ phụ thuộc lẫn nhau.” học tập.
“Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu “Bài 9:
Bài toán liên quan đến quan hệ phụ thuộc.
II. Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu:
- Nhận biết quan hệ phụ thuộc của hai đại lượng.
- Giải được bài toán liên quan đến quan hệ phụ thuộc của hai đại lượng. * Cách tiến hành:
1. Nhận biết quan hệ phụ thuộc của hai đại lượng.
- HS thảo luận nhóm, trả lời:
- GV nêu bài toán: “Một vòi nước chảy vào + Lượng nước chảy vào bể trong 1
bể, sau mỗi phút đều tạo thành một cột phút là như nhau (đều tọa thành một
nước có chiều cao 4cm. Bảng dưới dây cho cột nước có chiều cao là 4cm.)
biết mối liên hệ giữa thời gian nước chảy + Khi thời gian gấp lên 2 lần thì chiều
và chiều cao cột nước:”.
cao cột nước là 8cm.
Khi thời gian gấp lên 3 lần thì chiều
cao cột nước là 12cm.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu Khi thời gian gấp lên 4 lần thì chiều bài toán:
cao cột nước là 14cm.
+ Lượng nước chảy vào bể trong 1 phút có + Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần như nhau không?
thì lượng nước chảy vào bể cũng gấp
+ Khi thời gian là gấp lên 2 lần thì chiều lên bấy nhiêu lần.
cao cột nước là bao nhiêu?

- HS theo dõi, ghi chép vào vở cá nhân.
Tương tự, nếu gấp lên 3 lần, 4 lần. - HS trả lời:
+ Nhận xét về mối liên hệ giữa thời gian a) Khi số can mật ong gấp lên 2 lần thì
nước chảy và chiều cao cột nước.

số lít mật ong cũng gấp lên 2 lần.
+ GV khái quát: Thời gian nước chảy và b) Khi số can mật ong gấp lên 4 lần thì
chiều cao cột nước là hai đại lượng có số lít mật ong cũng gấp lên 4 lần.
mối liên hệ phụ thuộc: Khi thời gian gấp c) Khi số can mật ong giảm đi 2 lần thì
lên (giảm đi) bao nhiêu lần thì lượng số lít mật ong cũng giảm đi 2 lần.
nước chảy vào bể cũng gấp lên (giảm đi) d) Nhận xét: Số can mật ong và số lít bấy nhiêu lần.

mật ong là hai đại lượng có mối liên hệ
- GV cho HS thực hiện Bài 1 – SGK - phụ thuộc. Khi số can gấp lên (giảm
Tr.26 củng cố kiến thức.
đi) bao nhiêu lần thì số lít mật ong
Bài 1: Quan sát bảng sau:
cũng gấp lên (giảm đi) bấy nhiêu lần.
a) Khi số can mật ong gấp lên 2 lần thì số
lít mật ong gấp lên bao nhiêu lần?
- HS quan sát và đọc bài.
b) Khi số can mật ông gấp lên 4 lần thì số
lít mật ong gấp lên bao nhiêu lần?
c) Khi số can mật ong giảm đi 2 lần thì số - HS thảo luận, trả lời:
lít mật ong giảm đi bao nhiêu lần?
d) Nhận xét quan hệ phụ thuộc giữa số can + Bài toán cho biết: 3 quyển vở cùng
mật ong và số lít mật ong.
loại giá 24 000 đồng. + GV hướng dẫn HS:
+ Bài toán hỏi: Mua 12 quyển vở như
Ta thấy: 2 can gấp lên 2 lần được 4 can.
thế hết bao nhiêu tiền?
Trong khi đó, 6l gấp lên 2 lần được 12l.
+ Cách 1 làm bài toán bằng cách rút
Vậy khi đó số can gấp lên 2 lần thì số lít về đơn vị: Tính giá tiền 1 quyển vở rồi
cũng gấp lên 2 lần.
tính số tiền mua 12 quyển vở.
+ Số quyển vở và số tiền là hai đại
lượng phụ thuộc: Khi số quyển vở gấp
lên bao nhiêu lần thì số tiền cũng gấp
lên bấy nhiêu lần.
+ Vì 12 : 3 = 4 nên 12 gấp 3 là 4 lần.
2. Giải bài toán liên quan đến quan hệ Do đó, số tiền mua 12 quyển vở cũng
phụ thuộc của hai đại lượng gấp lên 4 lần.
- GV nêu bài toán: “Mua 3 quyển vở cùng
loại hết 24 000 đồng. Hỏi nếu mua 12
quyển vở như thế thì hết bao nhiêu tiền?”.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu bài toán: Em hiểu
+ HS đọc, phân tích bài toán cho gì, hỏi gì? Em nghĩ
+ Có thể tính bài toán trên bằng bài toán
rút về đơn vị không? Nêu cách làm?
+ Số quyển vở và số tiền có phải hai đại
lượng phụ thuộc không?
+ Tìm tỉ số của 12 quyển vở và 3 quyển vở.


zalo Nhắn tin Zalo