Giáo án Cần làm gì để bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật? Tự nhiên xã hội 2 Kết nối tri thức

670 335 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 2 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%

Đánh giá

4.6 / 5(670 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 19, 20:
BÀI 18: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC
VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Thu thập được những thông tin việc làm của con người thể bảo vệ thay đổi
môi trường sống của thực vật và đông vật.
- Giải thích vì sao phải bảo vệ được môi trường sống của thực vật và động vật.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Nêu được những việc thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi của môi trường
sống của thực vật và động vật
- Thực hiện được các việc làm giúp bảo vệ môi trường sống của thực vật động
vật.
- Cùng chia sẻ với người xung quanh để thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Động vật sống ở đâu?
+Nêu thay đôi môi trường sống của các
con vật điều gì sẽ xảy ra?
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- GV cho HS hát về các con vật và thực
-2-3 HS trả lời.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
vật.
- GV dẫn dắt vào bài.
- GV ghi tên bài học, cho HS nhắc lại.
2.2. Khám phá:
*Hoạt động 1: Làm việc theo hình.
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr.66.
- Cho HS đọc câu hỏi số 1 trong sách.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết
quả thảo luận.
+ Vì sao có sự khác nhau đó?
+ Điều sẽ xảy ra nếu môi trường
sống của thực vật động vật bị tàn
phá?
- Nhận xét: Do con nười xả rác, môi
trường bị ô nhiễm… số lượng thực vật
động vật giảm sút, thậm chí thể
biến mất. Những việc làm nào ảnh
hưởng đến môi trường sống của thực
vật động vật chúng ta sẽ tìm hiểu
qua hoạt động 2 .
Hoạt động 2: Nêu những ảnh hưởng
cụ thể.
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr.67.
- Cho HS đọc câu hỏi số 2 trong sách.
- GV hướng dẫn HS khai thác nội dung
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS thực hiện
- HS chia sẻ kết quả.
- HS kể.
- Do con nười xả rác.
- Số lượng thực vật động vật giảm
sút, thậm chí có thể biến mất.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
từng hình.
+ Tác hại của những việc làm đó (hình
3,4,5,6) đến môi trường sống của thực
vật và động vật?
- GV nhận xét
- Ngoài những việc làm trên còn
những việc làm nào ảnh hưởng đến môi
trường sống của động vật và thực vật?
+ Hậu quả của việc làm đó.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em được biết thêm được
điều gì qua bài học?
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- Hình 3: Xả rác gây ô nhiễm đất nước,
nước không khí…
- Hình 4: Chặt phá rừng làm mất rừng,
phá cây, mất nơi của các con vật
sinh vật.
- Hình 5: Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu
làm chết động vật, thực vật, ô nhiễm
môi trường.
- Hình 6: Thải nước bẩn ra môi trường
làm ảnh hưởng đến môi trường sống
của động vật và thực vật.
- HS kể
- HS trả lời.
- 2-3 HS trả lời.
- HS trả lời.
BÀI 18: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC
VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 2)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Thu thập được những thông tin việc làm của con người thể bảo vệ thay đổi
môi trường sống của thực vật và đông vật.
- Giải thích vì sao phải bảo vệ được môi trường sống của thực vật và động vật.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Nêu được những việc thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi của môi trường
sống của thực vật và động vật
- Thực hiện được các việc làm giúp bảo vệ môi trường sống của thực vật động
vật.
- Cùng chia sẻ với người xung quanh để thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Cần làm để bảo vệ
môi trường sống của thực vật
động vật(t1)?
+Nêu những việc làm ảnh hưởng đến
môi trường sống của động vật thực
vật?
+ Hậu quả của việc làm đó.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Dạy bài mới:
2.1. Khám phá:
*Hoạt động 1: Nêu những lợi ích cụ
-2-3 HS trả lời.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thể.
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr.68.
- Cho HS đọc câu hỏi trong sgk/tr.68.
- GV hướng dẫn HS khai thác nội dung
từng hình.
- YC hoạt động nhóm đôi, thảo luận.
+ Kể tên những việc làm trong tranh?
+ Những việc làm đó mang lại những
lợi ích gì cho thực vật và động vật?.
- Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết
quả thảo luận.
- GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS
- Ngoài những việc làm trên còn
những việc làm nào đem lại lợi ích đến
môi trường sống của động vật thực
vật?
+ Lợi ích của việc làm đó.
- GV nhận xét, bổ sung: Những việc
làm đó thể bảo vệ, hạn chế sự thay
đổi môi trường sống của thực vật
động vật.
2.2. Thực hành:
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Trồng rừng, nhặt rác, bảo vệ động vật
hoan dã, xử lý rác thải.
- Hình 7: Thêm nhiều cây xanh, đất đai
không xói mòn, tạo nơi cho các loài
vật.
- Hình 8: Hạn chế ô nhiễm,
- Hình 9: Duy trì đa dạng của các loài
động vật, đảm bảo cân bằng trong tự
nhiên.
- Hình 10: Giảm ô nhiễm môi trường.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 19, 20:
BÀI 18: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC
VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Thu thập được những thông tin việc làm của con người có thể bảo vệ và thay đổi
môi trường sống của thực vật và đông vật.
- Giải thích vì sao phải bảo vệ được môi trường sống của thực vật và động vật.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Nêu được những việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi của môi trường
sống của thực vật và động vật
- Thực hiện được các việc làm giúp bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.
- Cùng chia sẻ với người xung quanh để thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Động vật sống ở đâu?
+Nêu thay đôi môi trường sống của các -2-3 HS trả lời.
con vật điều gì sẽ xảy ra?
- GV nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động:
- GV cho HS hát về các con vật và thực

vật. - HS thực hiện. - GV dẫn dắt vào bài.
- GV ghi tên bài học, cho HS nhắc lại. - HS lắng nghe. 2.2. Khám phá: - HS đọc.
*Hoạt động 1: Làm việc theo hình.
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr.66.
- Cho HS đọc câu hỏi số 1 trong sách.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS đọc.
- Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết - HS thực hiện quả thảo luận. - HS chia sẻ kết quả.
+ Vì sao có sự khác nhau đó? - HS kể. - Do con nười xả rác.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu môi trường - Số lượng thực vật và động vật giảm
sống của thực vật và động vật bị tàn sút, thậm chí có thể biến mất. phá?
- Nhận xét: Do con nười xả rác, môi
trường bị ô nhiễm… số lượng thực vật
và động vật giảm sút, thậm chí có thể
biến mất. Những việc làm nào ảnh - HS lắng nghe.
hưởng đến môi trường sống của thực
vật và động vật chúng ta sẽ tìm hiểu qua hoạt động 2 .
Hoạt động 2: Nêu những ảnh hưởng cụ thể.
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr.67.
- Cho HS đọc câu hỏi số 2 trong sách.
- GV hướng dẫn HS khai thác nội dung

từng hình. - HS đọc.
+ Tác hại của những việc làm đó (hình - HS thực hiện.
3,4,5,6) đến môi trường sống của thực vật và động vật?
- Hình 3: Xả rác gây ô nhiễm đất nước, nước không khí… - GV nhận xét
- Hình 4: Chặt phá rừng làm mất rừng,
phá cây, mất nơi ở của các con vật và sinh vật.
- Hình 5: Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu
làm chết động vật, thực vật, ô nhiễm môi trường.
- Hình 6: Thải nước bẩn ra môi trường
- Ngoài những việc làm trên còn có làm ảnh hưởng đến môi trường sống
những việc làm nào ảnh hưởng đến môi của động vật và thực vật.
trường sống của động vật và thực vật? - HS kể
+ Hậu quả của việc làm đó. - GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: - HS trả lời.
- Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học? - Nhận xét tiết học. - 2-3 HS trả lời. - HS trả lời.
BÀI 18: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC
VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Thu thập được những thông tin việc làm của con người có thể bảo vệ và thay đổi
môi trường sống của thực vật và đông vật.
- Giải thích vì sao phải bảo vệ được môi trường sống của thực vật và động vật.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Nêu được những việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi của môi trường
sống của thực vật và động vật
- Thực hiện được các việc làm giúp bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.
- Cùng chia sẻ với người xung quanh để thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Cần làm gì để bảo vệ
môi trường sống của thực vật và động vật(t1)?
+Nêu những việc làm ảnh hưởng đến -2-3 HS trả lời.
môi trường sống của động vật và thực vật?
+ Hậu quả của việc làm đó.
- GV nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy bài mới: 2.1. Khám phá:
*Hoạt động 1: Nêu những lợi ích cụ


zalo Nhắn tin Zalo