Giáo án Cậu bé và mẩu san hô Tiếng việt 3 Chân trời sáng tạo

541 271 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 21 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tiếng việt 3 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 3 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 3 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(541 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – TUẦN 32
BÀI 1: CẬU BÉ VÀ MẨU SAN HÔ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nói được về một số loài sinh vật biển thú tên được gọi theo đặc điểm
nổi bật trên thể; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài học qua
tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài; hiểu được nội dung bài đọc: Buổi tham quan khu
bảo tồn bộ phim về môi trường biển đã giúp Khánh hiểu ý thức bảo
vệ môi trường biển.
- m đọc một truyện về thiên nhiên viết được Phiếu đọc sách kể được
một đoạn truyện em thích.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, thiên nhiên qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái:
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh ảnh video clip về cua mặt trăng, san hô tổ ong, ố gai ....
Bảng phụ ghi đoạn từ Cuối buổi tham quan ... đền hết.
Mẫu chữ Q V ( kiểu 2) cỡ nhỏ.
Bản đồ hành chính hoặc một vài hình ảnh về cảnh đẹp ở huyện đảo Vân Đồn.
Tranh ảnh, video clip một số việc làm bảo vệ/ hủy hoại môi trường
Thẻ từ ghi sẵn một số từ ngữ cho bài taapj LTVC
- HS: mang theo sách báo truyện về thiên nhiên Phiếu đọc sách đã ghi
chép về truyện đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Khởi động:
HS nghe: Âm thanh của gì?
https://youtu.be/AH56YdIEjaw
GV giới thiệu tên chủ điểm:
Đến với chủ điểm Mái nhà chung các em sẽ
những trải nghiệm, khám phá thú vị về thế giới
rộng lớn xung quanh ta.
Cho HS xem clip san hô
https://youtu.be/K0DHVOmA9eQ
Các em vừa được xem đoạn clip giới thiệu một
góc của biển cả mênh mông. các em cùng
quan sát thêm một số sinhvật qua hoạt động khởi
động hôm nay nhé!
Cho HS quan sát tranh trong sách
- HS thảo luận nhóm 2 đọc tên, quan sát ảnh, nói
về các loài sinh vật trong ảnh.
Gợi ý: Tên gọi và hình dạng của sinh vật này có
gì lưu ý?
Các sinh vật này sống ở đâu?
Theo các em, bài học hôm nay muốn giới thiệu
với chúng ta điều gì?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài Cậu bé và mẩu
san hô
HS nghe và hát theo bài hát
“Bé yêu biển lắm”
HS qua sát
- HS mở SGK/ trang 106
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Nêu hiểu biết của mình về sinh
vật vừa quan sát
- Dự kiến: Tên của sinh vật được
gọi theo một đặc điểm nổi bật của
thể ( Cua mặt trăng: trên lưng
cua có nhiều hình tròn màu đỏ đậm,
pha màu hồng tươi, trông như mặt
trăng; - San tổ ông: loại san
hình dáng nhiều tầng hình lục
giác giống như tổ ong; ốc gai: vỏ
gồm nhiều gai nhọn tua tủa ra bên
ngoài)
- Các sinh vật sống dưới biển.
- HS nêu tự do.
- HS lắng nghe.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 30 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (... phút)
1.1.1 Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (18 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:…….
a. Đọc mẫu:
Các em cùng nghe cô đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng người
dẫn chuyện thong thả: đoạn đầu vui tươi, đoạn
giữa hào hứng, đoạn cuối trầm, giọng chị Hai thể
hiện mong muốn thiết tha; nhấn giọng ở những từ
ngữ gợi tả từ ngữ chỉ hoạt động, cảm xúc, suy
nghĩ của nhân vật)
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu.
- Lưu ý:
* Đọc nối tiếp câu
+ Đọc lần 1: HS đọc, sai đâu sửa đó, ghi từ phát
âm sai lên bảng
+ Luyện đọc từ khó do GV dự kiến như: Thủy
sinh bảo tồn mê tít nạy ....
c. Luyện đọc đoạn
- Chia đoạn: Hướng dẫn chia đoạn: theo sách
giáo khoa.
- GV chia đoạn: (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đã mê tit.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến giữ chặt trong lòng
bàn tay.
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến sụt sùi trong lòng
bàn tay.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Luyện đọc câu dài:
+ Đọc lần 2:
- Giải thích thêm một số từ khó nếu có
Bể thủy sinh : cho HS xem tranh minh họa
trong bài đọc; khu bảo tồn biển ( nơi bảo vệ
duy trì nguồn tài nguyên biển) San hóa thạch
(San đã chết hóa thành đá); nạy ( nghĩa
giống với cạy: làm bật ra bằng cách dùng vật
cứng đặt vào kẽ hở rồi bẩy hoặc đẩy)
- GV đưa câu khó, HS tìm cách ngắt nghỉ hoặc
gọi HS khá giỏi đọc, Hặc khen HS hoặc lớp phát
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng nối tiếp
câu.
- Hs lắng nghe.
- HS lắng nghe cách đọc.
- HS đọc từ khó.
- Hs lắng nghe.
- 2-3 HS đọc câu dài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
4
hiện cách ngắt, khi luyện đọc cá nhân)
- Cách nghỉ một số câu dài: San hô kết lấy nhau/
hệt như một tổ ong khổng lồ rêu bám đày/ hệt
như thảm.// ; Khánh cuối xuống,/ cậu bé nghe
như/ mẩu san hô đang sụt sùi/ trong lòng bàn
tay.//; ...
- Luyện đọc từng đoạn:
+ Đọc lần 3 (đọc nối tiếp đoạn)
(Đọc nối tiếp lần 3 hoặc luyện đọc nhóm)
b) Hướng dẫn đọc đoạn
* Đoạn 1:
- Câu 3: Lưu ý giọng đọc thể hiện sự ao ước cưa
chị Hai – GV đọc Câu nói của chị Hai
Nhấn giọng các từ tuyệt đẹp, ước gì, mê tít.
=> Đoạn 1: đọc to, ràng, ngắt nghỉ sau dấu
chấm, dấu phẩy, chú ý đọc đúng câu hội thoại..
GV đọc mẫu.
* Đoạn 2:
- Câu 7: Lưu ý diễn cảm thể hiện suy nghĩ của
Khánh – GV đọc Câu 7.
- Luyện đọc câu dài: San hô kết lấy nhau/ hệt như
một tổ ong khổng lồ rêu bám đày/ hệt như thảm.//
=> Đoạn 2: Đọc to, chú ý ngắt nghỉ đúng sau các
dấu câu và nghỉ hơi phù hợp với nội dung câu dài
thể hiện đúng cảm xúc của nhân vật như cô đã
hướng dẫn. GV đọc mẫu.
* Đoạn 3:
- Câu 2: lặng đi, đang chết– GV đọc mẫu câu 3
=> Đoạn 3: Đọc to, rõ ràng, chú ý ngắt nghỉ đúng
sau các dấu câu. GV đọc.
* Đoạn 4:
- Luyện đọc câu dài: Khánh cuối xuống,/ cậu bé
nghe như/ mẩu san hô đang sụt sùi/ trong lòng
bàn tay.//
=> Đoạn 4: Đọc đúng ngắt nghỉ câu, nhấn giọng
ở những từ ngữ giàu cảm xúc: thả lại, định tặng
* Gọi đọc nối tiếp đoạn lần 3
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS phát âm đúng từ khó.
- 2-3 HS đọc câu dài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
5
đoạn theo nhóm 4.
- GV nghe chỉnh sửa cách phát âm, cách ngắt
nghỉ hơi cho HS, nhận xét các nhóm.
c. HD đọc cả bài: Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi
đúng, đọc đúng lời nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có).
d. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài...
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc
đoạn theo nhóm 4.
- Cho HS làm việc các nhân.
- Đại diện 1 nhóm đọc trước lớp.
- GV nhận xét các nhóm.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn (đọc nối
tiếp 4 đoạn), đọc nối tiếp 1-2
lượt.
- HS đọc nhẩm.
- Đọc nhẩm toàn bài 1 lượt.
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước
lớp.
1.1.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (12 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Buổi tham quan khu bảo tồn bộ phim về
môi trường biển đã giúp Khánh hiểu rõ và có ý thức bảo vệ môi trường biển.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:
Tìm hiểu bài
- GV gọi HS đọc trả lời lần lượt 5 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Chị Hai ao ước điều gì?
+ Câu 2: San hô hóa thạch được so sánh với hình
ảnh nào?
+ Câu 3: Khánh nghĩ và làmkhi thấy mẩu san
hô nằm lăn lóc gần mép nước?
- HS trả lời lần lượt các câu
hỏi:
+ Chị Hai ao ước một ngôi
nhà bằng san hô cho bọn cá
+ San hóa thạch được so
sánh với hình ảnh: San hô hóa
thạch kết lấy nhau hệt một tổ
ong khổng lồ, rêu bám đầy
như dệt thảm.
Câu 3: Khi nhìn thấy mẩu san
nằm lăn lóc gần€mép nước,
Khánh nghĩ “Thật một ngôi
nhà đẹp li” cậu nhặt

Mô tả nội dung:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 – TUẦN 32
BÀI 1: CẬU BÉ VÀ MẨU SAN HÔ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Nói được về một số loài sinh vật biển kì thú có tên được gọi theo đặc điểm
nổi bật trên cơ thể; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài học qua
tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời
được các câu hỏi tìm hiểu bài; hiểu được nội dung bài đọc: Buổi tham quan khu
bảo tồn và bộ phim về môi trường biển đã giúp Khánh hiểu rõ và có ý thức bảo
vệ môi trường biển.

- Tìm đọc một truyện về thiên nhiên viết được Phiếu đọc sách và kể được
một đoạn truyện em thích. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, thiên nhiên qua bài tập đọc. - Phẩm chất nhân ái:
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh ảnh video clip về cua mặt trăng, san hô tổ ong, ố gai ....
Bảng phụ ghi đoạn từ Cuối buổi tham quan ... đền hết.
Mẫu chữ Q V ( kiểu 2) cỡ nhỏ.
Bản đồ hành chính hoặc một vài hình ảnh về cảnh đẹp ở huyện đảo Vân Đồn.
Tranh ảnh, video clip một số việc làm bảo vệ/ hủy hoại môi trường
Thẻ từ ghi sẵn một số từ ngữ cho bài taapj LTVC
- HS: mang theo sách báo có truyện về thiên nhiên và Phiếu đọc sách đã ghi
chép về truyện đã đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

2
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Khởi động:
HS nghe và hát theo bài hát
HS nghe: Âm thanh của gì? “Bé yêu biển lắm”
https://youtu.be/AH56YdIEjaw
GV giới thiệu tên chủ điểm:
Đến với chủ điểm Mái nhà chung các em sẽ có
những trải nghiệm, khám phá thú vị về thế giới rộng lớn xung quanh ta. Cho HS xem clip san hô HS qua sát
https://youtu.be/K0DHVOmA9eQ
Các em vừa được xem đoạn clip giới thiệu một
góc của biển cả mênh mông. Cô và các em cùng
quan sát thêm một số sinhvật qua hoạt động khởi động hôm nay nhé!
Cho HS quan sát tranh trong sách - HS mở SGK/ trang 106
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Nêu hiểu biết của mình về sinh vật vừa quan sát
- Dự kiến: Tên của sinh vật được
gọi theo một đặc điểm nổi bật của
cơ thể ( Cua mặt trăng: trên lưng
- HS thảo luận nhóm 2 đọc tên, quan sát ảnh, nói cua có nhiều hình tròn màu đỏ đậm,
pha màu hồng tươi, trông như mặt
về các loài sinh vật trong ảnh.
trăng; - San hô tổ ông: loại san hô
Gợi ý: Tên gọi và hình dạng của sinh vật này có
có hình dáng nhiều tầng hình lục gì lưu ý?
giác giống như tổ ong; ốc gai: vỏ
gồm nhiều gai nhọn tua tủa ra bên
Các sinh vật này sống ở đâu? ngoài)
Theo các em, bài học hôm nay muốn giới thiệu
- Các sinh vật sống dưới biển. với chúng ta điều gì? - HS nêu tự do.
Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài Cậu bé và mẩu san hô - HS lắng nghe.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: ( 30 phút)
B.1 Hoạt động Đọc (... phút)
1.1.1 Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (18 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
3
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức:……. a. Đọc mẫu:
Các em cùng nghe cô đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng người - HS lắng nghe.
dẫn chuyện thong thả: đoạn đầu vui tươi, đoạn
giữa hào hứng, đoạn cuối trầm, giọng chị Hai thể
hiện mong muốn thiết tha; nhấn giọng ở những từ
ngữ gợi tả và từ ngữ chỉ hoạt động, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật)
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu nhóm đôi đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc thành tiếng nối tiếp - Lưu ý: câu. * Đọc nối tiếp câu
+ Đọc lần 1: HS đọc, sai đâu sửa đó, ghi từ phát - Hs lắng nghe. âm sai lên bảng
+ Luyện đọc từ khó do GV dự kiến như: Thủy - HS lắng nghe cách đọc.
sinh bảo tồn mê tít nạy ....
c. Luyện đọc đoạn - HS đọc từ khó.
- Chia đoạn: Hướng dẫn chia đoạn: theo sách giáo khoa. - Hs lắng nghe. - GV chia đoạn: (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đã mê tit.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến giữ chặt trong lòng bàn tay.
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến sụt sùi trong lòng bàn tay. + Đoạn 4: Còn lại. - Luyện đọc câu dài: + Đọc lần 2: - 2-3 HS đọc câu dài.
- Giải thích thêm một số từ khó nếu có
Bể cá thủy sinh : cho HS xem tranh minh họa
trong bài đọc; khu bảo tồn biển ( nơi bảo vệ và
duy trì nguồn tài nguyên biển) San hô hóa thạch
(San hô đã chết và hóa thành đá); nạy ( có nghĩa
giống với cạy: làm bật ra bằng cách dùng vật
cứng đặt vào kẽ hở rồi bẩy hoặc đẩy)
- GV đưa câu khó, HS tìm cách ngắt nghỉ hoặc
gọi HS khá giỏi đọc, Hặc khen HS hoặc lớp phát
4
hiện cách ngắt, khi luyện đọc cá nhân)
- Cách nghỉ một số câu dài: San hô kết lấy nhau/
hệt như một tổ ong khổng lồ rêu bám đày/ hệt
như thảm.// ; Khánh cuối xuống,/ cậu bé nghe
như/ mẩu san hô đang sụt sùi/ trong lòng bàn tay.//; ...
- Luyện đọc từng đoạn:
+ Đọc lần 3 (đọc nối tiếp đoạn)
(Đọc nối tiếp lần 3 hoặc luyện đọc nhóm)
b) Hướng dẫn đọc đoạn
- HS đọc nối tiếp theo đoạn. * Đoạn 1:
- Câu 3: Lưu ý giọng đọc thể hiện sự ao ước cưa
chị Hai – GV đọc Câu nói của chị Hai
Nhấn giọng các từ tuyệt đẹp, ước gì, mê tít.
- HS phát âm đúng từ khó.
=> Đoạn 1: đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ sau dấu
chấm, dấu phẩy, chú ý đọc đúng câu hội thoại.. GV đọc mẫu. * Đoạn 2:
- Câu 7: Lưu ý diễn cảm thể hiện suy nghĩ của Khánh – GV đọc Câu 7.
- Luyện đọc câu dài: San hô kết lấy nhau/ hệt như
một tổ ong khổng lồ rêu bám đày/ hệt như thảm.//
=> Đoạn 2: Đọc to, chú ý ngắt nghỉ đúng sau các - 2-3 HS đọc câu dài.
dấu câu và nghỉ hơi phù hợp với nội dung câu dài
thể hiện đúng cảm xúc của nhân vật như cô đã
hướng dẫn. GV đọc mẫu. * Đoạn 3:
- Câu 2: lặng đi, đang chết– GV đọc mẫu câu 3
=> Đoạn 3: Đọc to, rõ ràng, chú ý ngắt nghỉ đúng
sau các dấu câu. GV đọc. * Đoạn 4:
- Luyện đọc câu dài: Khánh cuối xuống,/ cậu bé
nghe như/ mẩu san hô đang sụt sùi/ trong lòng bàn tay.//
=> Đoạn 4: Đọc đúng ngắt nghỉ câu, nhấn giọng
ở những từ ngữ giàu cảm xúc: thả lại, định tặng
* Gọi đọc nối tiếp đoạn lần 3
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc


zalo Nhắn tin Zalo