Giáo án Chơi bóng với bố Tiếng việt 3 Chân trời sáng tạo

443 222 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tiếng việt 3 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 3 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 3 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(443 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3: CHƠI BÓNG VỚI BỐ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nói được về trò chơi vận động trong tranh; nêu được phỏng đoán về nội
dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chày bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa, trả
lời được các câu hỏi tìm hiểu bài; hiểu được nội dung bài đọc: Hai bố con cùng
chơi đá bóng vui vẻ, hào hứng và rất chuyên nghiệp.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự học và giải quyết được vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, phỏng vấn, trò chuyện về nội dung bức
tranh.
3. Phẩm chất.
Phẩm chất chăm chỉ;Phẩm chất trách nhiệm: Ý thức chăm chỉ tập luyện thể dục
thể thao để có sức khỏe tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh ảnh, video về các môn thể thao. KHBD, bảng phụ,…
- HS: SGK, đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Nhóm, CN
Hãy quan sát tranh theo nhóm đôi và nói về trò
chơi vận động trong tranh? Tác dụng của trò
chơi?
NX tuyên dương, GT bài
Trò chơi ném bóng vào rổ.
Giúp việc học hiệu quả hơn
HS nhắc lại tựa bài.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập:
B.1 Hoạt động đọc
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (14 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng trong
sáng vui tươi. Nhấn giọng từ chỉ cảm xúc khi 2
bố con chơi bóng. Ngắt nhịp 2/2/2; 3/3,…tùy vào
câu thơ.
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc
trong nhóm nhỏ và trước lớp.
- HD một số từ khó: vạch biên vôi, lăn sệt, lênh
khênh,...
_ Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ: cầu môn, ra
phết,...
c. Luyện đọc đoạn
- HD ngắt nhịp thơ :
Bố/ là.../ thủ môn ngoại hạng//
Con là danh thủ nhí thôi/
Quả bóng nhựa/ thường lăn sệt//
Lênh khênh/ bố phải../ bắt ngồi.//
NX tuyên dương.
- Luyện đọc từng đoạn:
Tổ chức HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
d. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài.
- NX tuyên dương.
- HS luyện đọc trong nhóm nhỏ
và trước lớp.
HS đọc từ khó.
HS giải nghĩa từ.
HS đọc CN.
Nối tiếp đọc từng khổ thơ.
HS đọc cả bài.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (16 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Hai bố con cùng chơi đá bóng vui vẻ, hào
hứng và rất chuyên nghiệp.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm.
Tổ chức HS đọc thầm bài và TL các câu hỏi.
1.Bố và bạn nhỏ biến sân nhà thành sân bóng
bằng cách nào?
2. Bạn nhỏ so sánh bố mình với ai?
3. Muốn bắt được quả bóng nhựa, bố phải làm
gì?
4. Theo em, vì sao trận đấu chỉ có hai người mà
vẫn rộn ràng?
HS đọc bài.
- Bằng cách dùng đôi dép
mỏng làm cầu môn. Một cái rổ
để đựng bóng.
- So sánh bố thủ môn ngoại
hạng.
- Bố phải ngồi xuống bố
cao lênh khênh quả bóng
nhựa con đá sát trênmặt sân
gạch.
- Vì bố rất yêu thương bạn nhỏ
bạn nhỏ cũng rất yêu qúy
bố;…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3
5. T/C HS thảo luận nhóm đôi và cho biết: Khổ
thơ cuối bài nói lên điều gì?
- Hãy nêu nội dung bài thơ?
- Sự ngoan ngoãn, hiếu thảo
của người con.
- Hai bố con cùng chơi đá
bóng vui vẻ, hào hứng rất
chuyên nghiệp.
3.Hoạt động nối tiếp: (5phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân.
- Cho HS nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- HS lắng nghe để thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3: CHƠI BÓNG VỚI BỐ (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Đọc trôi chày bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa.
-Tìm đọc một bản tin thể thao, viết phiếu đọc sách chia sẻ được với bạn
một vài hiểu biết của em về môn thể thao được nhắc đến trong bản tin.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự học và giải quyết được vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với bạn cách đọc.
3. Phẩm chất.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
4
Phẩm chất chăm chỉ;phẩm chất trách nhiệm: Ý thức chăm chỉ tập luyện thể dục thể
thao để có sức khỏe tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: KHBD, bảng phụ, hanhtrangso.nxbgd.vn, bài giảng powerpoint;…
- HS: SGK, đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp.
Tổ chức HS hát bài Con cào cào
Hoạt động: Luyện đọc lại (15’)
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu HS nêu cách hiểu của em về nội dung bài;
từ đó bước đầu xác định được giọng đọc toàn bài
một số từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV đọc lại khổ thơ đầu.
Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ
- GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm nhỏ.
Bước 3: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu một số HS đọc trước lớp khổ thơ đầu.
- GV mời một số HS đọc tốt đọc cả bài.
Bước 4: Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em
thích trong nhóm đôi.
Bước 5: Hoạt động cả lớp
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em
thích trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- GV nhận xét.
Cả lớp hát
HS nêu cách hiểu về nội dung
bài; xác định giọng đọc toàn bài,
một số từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc theo nhóm nhỏ.
- Một số HS đọc trước lớp khổ
thơ đầu. Cả lớp đọc thầm theo.
- Một số HS đọc tốt đọc cả bài.
- HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ
thơ em thích trong nhóm đôi.
- HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ
thơ em thích trước lớp. Cả lớp
lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe GV nhận xét.
B. Hoạt động mở rộng 10’
a. Mục tiêu: HS đọc được một bản tin thể thao. Chia sẻ hiểu biết về một bản tin
thể thao.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp.
- Yêu cầu HS đọc Bài tập 2 trang 48
- Tổ chức HS làm việc nhóm 4, sau đó trình bày
trước lớp.
NX tuyên dương.
-HS đọc yêu cầu bài.
-Làm việc nhóm: Đọc bản tin
thể thao.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
5
* Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân
- Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe để thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3: CHƠI BÓNG VỚI BỐ (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Nghe viết được đúng bài thơ Cùng vui chơi. Phân biệt được d/gi; iu/ ưu
hoặc ân/ âng.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự học và giải quyết được vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi với bạn về nội dung các bài tập.
3. Phẩm chất.
Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; nhận
thức về trò chơi đá cầu rất có ích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: KHBD, bảng phụ,hanhtrangso.nxbgd.vn, bài giảng powerpoint;…
- HS: SGK, đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.

Mô tả nội dung:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3: CHƠI BÓNG VỚI BỐ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Nói được về trò chơi vận động trong tranh; nêu được phỏng đoán về nội
dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chày bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa, trả
lời được các câu hỏi tìm hiểu bài; hiểu được nội dung bài đọc: Hai bố con cùng
chơi đá bóng vui vẻ, hào hứng và rất chuyên nghiệp. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự học và giải quyết được vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, phỏng vấn, trò chuyện về nội dung bức tranh. 3. Phẩm chất.
Phẩm chất chăm chỉ;Phẩm chất trách nhiệm: Ý thức chăm chỉ tập luyện thể dục
thể thao để có sức khỏe tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh ảnh, video về các môn thể thao. KHBD, bảng phụ,…
- HS: SGK, đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Nhóm, CN
Hãy quan sát tranh theo nhóm đôi và nói về trò
chơi vận động trong tranh? Tác dụng của trò chơi?
Trò chơi ném bóng vào rổ.
Giúp việc học hiệu quả hơn NX tuyên dương, GT bài HS nhắc lại tựa bài.
B. Hoạt động Khám phá và luyện tập: B.1 Hoạt động đọc
1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (14 phút)
a. Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa,
hiểu nghĩa từ trong bài.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm

2 a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý: đọc giọng trong
sáng vui tươi. Nhấn giọng từ chỉ cảm xúc khi 2
bố con chơi bóng. Ngắt nhịp 2/2/2; 3/3,…tùy vào câu thơ.
b. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc - HS luyện đọc trong nhóm nhỏ
trong nhóm nhỏ và trước lớp. và trước lớp.
- HD một số từ khó: vạch biên vôi, lăn sệt, lênh HS đọc từ khó. khênh,...
_ Yêu cầu HS giải nghĩa một số từ: cầu môn, ra
HS giải nghĩa từ. phết,... c. Luyện đọc đoạn - HD ngắt nhịp thơ :
Bố/ là.../ thủ môn ngoại hạng// HS đọc CN. Con là danh thủ nhí thôi/
Quả bóng nhựa/ thường lăn sệt//
Lênh khênh/ bố phải../ bắt ngồi.// NX tuyên dương.
- Luyện đọc từng đoạn:
Nối tiếp đọc từng khổ thơ.
Tổ chức HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
d. Luyện đọc cả bài:
- Yêu cầu HS đọc luân phiên cả bài. HS đọc cả bài. - NX tuyên dương.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (16 phút)
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc: Hai bố con cùng chơi đá bóng vui vẻ, hào
hứng và rất chuyên nghiệp.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm.
Tổ chức HS đọc thầm bài và TL các câu hỏi. HS đọc bài.
1.Bố và bạn nhỏ biến sân nhà thành sân bóng
- Bằng cách dùng đôi dép bằng cách nào?
mỏng làm cầu môn. Một cái rổ để đựng bóng.
2. Bạn nhỏ so sánh bố mình với ai?
- So sánh bố là thủ môn ngoại hạng.
3. Muốn bắt được quả bóng nhựa, bố phải làm
- Bố phải ngồi xuống vì bố gì?
cao lênh khênh mà quả bóng
nhựa con đá sát trênmặt sân gạch.
4. Theo em, vì sao trận đấu chỉ có hai người mà
- Vì bố rất yêu thương bạn nhỏ vẫn rộn ràng?
và bạn nhỏ cũng rất yêu qúy bố;…
3
5. T/C HS thảo luận nhóm đôi và cho biết: Khổ
- Sự ngoan ngoãn, hiếu thảo
thơ cuối bài nói lên điều gì? của người con.
- Hãy nêu nội dung bài thơ?
- Hai bố con cùng chơi đá
bóng vui vẻ, hào hứng và rất chuyên nghiệp.
3.Hoạt động nối tiếp: (5phút)
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân.
- Cho HS nêu lại nội dung bài học. - HS thực hiện
- Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ học tập của - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm HS.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe để thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
BÀI 3: CHƠI BÓNG VỚI BỐ (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù.
- Đọc trôi chày bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa.
-Tìm đọc một bản tin thể thao, viết phiếu đọc sách và chia sẻ được với bạn
một vài hiểu biết của em về môn thể thao được nhắc đến trong bản tin. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự học và giải quyết được vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với bạn cách đọc. 3. Phẩm chất.
4
Phẩm chất chăm chỉ;phẩm chất trách nhiệm: Ý thức chăm chỉ tập luyện thể dục thể
thao để có sức khỏe tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: KHBD, bảng phụ, hanhtrangso.nxbgd.vn, bài giảng powerpoint;…
- HS: SGK, đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp.
Tổ chức HS hát bài Con cào cào Cả lớp hát
Hoạt động: Luyện đọc lại (15’)
Bước 1: Hoạt động cả lớp
HS nêu cách hiểu về nội dung
- Yêu cầu HS nêu cách hiểu của em về nội dung bài; bài; xác định giọng đọc toàn bài,
từ đó bước đầu xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
một số từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- GV đọc lại khổ thơ đầu.
Bước 2: Hoạt động nhóm nhỏ
- HS luyện đọc theo nhóm nhỏ.
- GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm nhỏ.
Bước 3: Hoạt động cả lớp
- Một số HS đọc trước lớp khổ
- GV yêu cầu một số HS đọc trước lớp khổ thơ đầu.
thơ đầu. Cả lớp đọc thầm theo.
- GV mời một số HS đọc tốt đọc cả bài.
- Một số HS đọc tốt đọc cả bài.
Bước 4: Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em - HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thích trong nhóm đôi.
thơ em thích trong nhóm đôi.
Bước 5: Hoạt động cả lớp
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em - HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ
thích trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
thơ em thích trước lớp. Cả lớp - GV nhận xét. lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe GV nhận xét.
B. Hoạt động mở rộng 10’
a. Mục tiêu: HS đọc được một bản tin thể thao. Chia sẻ hiểu biết về một bản tin thể thao.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp.
- Yêu cầu HS đọc Bài tập 2 trang 48 -HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức HS làm việc nhóm 4, sau đó trình bày -Làm việc nhóm: Đọc bản tin trước lớp. thể thao. NX tuyên dương.


zalo Nhắn tin Zalo