Giáo án Hóa học 12 học kì 2 Tiết 40: Thực hành bài số 3: Luyện tập: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại

571 286 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa 12 học kì 2 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

 

  • Bộ giáo án Hóa 12 học kì 2 năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa 12 học kì 2.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(571 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn : / /201
Tiết 40: Thực hành bài số 3: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại.
A . Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức
Biết được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
So sánh mức độ phản ứng của Al, Fe và Cu với ion H
+
trong dung dịch HCl.
Fe phản ứng với Cu
2+
trong dung dịch CuSO
4
.
Zn phản ứng với :
a) dung dịch H
2
SO
4
;
b) dung dịch H
2
SO
4
có thêm vài giọt dung dịch CuSO
4
.
Dựng dung dịch KI kém hơn phản ứng của đinh sắt với dung dịch H
2
SO
4
.
Trọng tâm
Dãy điện hóa kim loại ;
Điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện .
Ăn mòn điện hóa học
2.Kĩ năng
Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học.
Rút ra nhận xét.
Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ:Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học.
4. Định hướng năng lực đươc hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
5. Tích hợp bảo vệ môi trường .
+ Có ý thức xử lý chất thải sau thí nghiệm
B . Chuẩn bị:
1.Phương pháp
Dạy học nhóm ,thuyết trình,đàm thoại…
2.Phương tiện , thiết bị
Học sinh:
1 bộ kết nối aMixer; 1 cảm biến điện thế; 1 cốc 250 ml; 1 xilanh đo 100 ml ; 1 trụ
đỡ với 1 kẹp ; Các lá kim loại ( 1 cm x 5 cm) 2 lá Cu ; 1 lá Mg ; 1 lá Sn ; 1 lá Zn
(bài 14trong sách hướng dẫn TN) Al, Fe, Cu, HCl, CuSO
4
, H
2
SO
4
loãng, Zn, ống
nghiệm, giá ống nghiệm…
C . Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
Lớp Ngày dạy
Tiết/
ngày
Sĩ số
HS vắng
Có phép Không phép
12A1
12A3
2.Kiểm tra bài cũ:
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Kết hợp trong bài
3. Bài mới
Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Trong phần kiểm tra bài cũ, chất nào
axit, bazơ và muối?
chương trình THCS , các em đã được
tìm hiểu về : axit, bazơ & muối- đó các
chất điện li ; i hôm nay , chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu theo quan điểm của A-rê-
ni-ut, Axit, bazơ muối được định nghĩa
ntn?
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận
xét.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận t,
đánh giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 (37 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu:
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 6 nhóm
+ Nhóm 1,4: Thí nghiệm 1 : Dãy điện
hoá của kim loại
Hướng dẫn HS cách cho các mẩu vụn Al,
Fe, Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch
HCl: nghiêng ống nghiệm khoảng 45
0
để
cho các mẩu kim loại trượt từ từ dọc theo
thành trong ống nghiệm.
_ Tại sao phải dùng các mẩu kim loại có
kích thước tương đương?
+ Nhóm 2, 5: Thí nghiệm 2 : Điều chế
kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh
khử ion của kim loại yếu trong dung
dịch
_ Tại sao phải đánh sạch gỉ ở đinh sắt?
_ Hướng dẫn HS cách cho đinh sắt vào
ống nghiệm đựng dung dịch CuSO
4
:
+ Đế của đinh Fe hướng về phía đáy
của ống nghiệm, đầu nhọn của đinh
hướng lên phía miệng uống nghiệm.
+ Cho đinh trượt từ từ theo thành
trong ống nghiệm đang nghiêng khoảng
45
0
.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
* Nhóm 1, 4: Thí nghiệm 1 : Dãy điện hoá
của kim loại
Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 3
ml dung dịch HCl loãng. Cho 3 mẫu kim loại
có kích thước tương đương là Al, Fe, Cu vào
3 ống nghiệm.
Quan sát, so sánh lượng bọt khí hiđro thoát ra
ở các ống nghiệm trên. Rút ra kết luận về
mức độ hoạt động của các kim loại.
* Nhóm 2, 5: Thí nghiệm 2 : Điều chế kim
loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
_ Chỉ dùng lượng dung dịch CuSO
4
ngập
một nửa đinh.
_ Quan sát và so sánh 2 phần đinh: ngập
và không ngập trong dung dịch CuSO
4
.
_ So sánh màu của 2 dung dịch ở 2 ống
nghiệm (1) và (2).
Nhóm 3, 6: Thí nghiệm 3 : Sự ăn mòn
điện hoá
_ Cần khắc sâu kiến thức cho HS:
+ TN 1: Zn bị ăn mòn hóa học nên tốc
độ ăn mòn chậm do đó bọt khí H
2
thoát ra
chậm.
+ TN 2: Zn bị ăn mòn điện hóa nên tốc
độ ăn mòn nhanh do đó bọt khí H
2
thoát
ra nhanh.
Ăn mòn điện hóa là kiểu ăn mòn
nghiêm trọng nhất trong tự nhiên.
của kim loại yếu trong dung dịch
Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào
dung dịch CuSO
4
. Sau khoảng 10 phút, quan
sát màu của chiếc đinh sắt và màu của dung
dịch. Rút ra kết luận và viết phương trình hoá
học của phản ứng.
- Lấy 2 ống nghiệm sạch, rót dung dịch
CuSO
4
vào
+ Cho 1 đinh Fe vào 1 ống nghiệm (1).
+ 1 ống nghiệm (2) để so sánh màu của
dung dịch sau phản ứng.
* Nhóm 3, 6: Thí nghiệm 3 : Sự ăn mòn
điện hoá
- Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3
ml dung dịch H
2
SO
4
loãng và cho vào mỗi
ống một mẩu kẽm.
Quan sát tốc độ bọt khí thoát ra.
- Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO
4
vào
một trong 2 ống. So sánh lượng bọt khí thoát
ra ở 2 ống nghiệm. Rút ra kết luận và giải
thích
* Báo cáo kết quả
- Nhóm 1, 4: Ống nghiệm chứa Al có bọt khí
thoát ra nhiều nhất, sau đó đến ống nghiệm
chứa Fe. Ống nghiệm chứa Cu ko có hiện
tượng gì.
- Nhóm 2, 5:
- Nhóm 3, 6: + TN 1: Zn bị ăn mòn hóa học
nên tốc độ ăn mòn chậm do đó bọt khí H
2
thoát ra chậm.
+ TN 2: Zn bị ăn mòn điện hóa nên tốc độ
ăn mòn nhanh do đó bọt khí H
2
thoát ra
nhanh.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
4. Củng cố:
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhận xét buổi thực hành rút kinh nghiệm
Thu dọn dụng cụ
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn : / /201
Tiết 40: Thực hành bài số 3: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại. A
. M
ục tiêu bài học : 1.Kiến thức Biết được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
 So sánh mức độ phản ứng của Al, Fe và Cu với ion H+ trong dung dịch HCl.
 Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dịch CuSO4.  Zn phản ứng với : a) dung dịch H2SO4 ;
b) dung dịch H2SO4 có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Dựng dung dịch KI kém hơn phản ứng của đinh sắt với dung dịch H2SO4. Trọng tâm
 Dãy điện hóa kim loại ;
 Điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện .
 Ăn mòn điện hóa học 2.Kĩ năng
 Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
 Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học. Rút ra nhận xét.
 Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ:Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học.
4. Định hướng năng lực đươc hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học.
5. Tích hợp bảo vệ môi trường .
+ Có ý thức xử lý chất thải sau thí nghiệm B . Chuẩn bị: 1.Phương pháp
Dạy học nhóm ,thuyết trình,đàm thoại…
2.Phương tiện , thiết bị Học sinh:
1 bộ kết nối aMixer; 1 cảm biến điện thế; 1 cốc 250 ml; 1 xilanh đo 100 ml ; 1 trụ
đỡ với 1 kẹp ; Các lá kim loại ( 1 cm x 5 cm) 2 lá Cu ; 1 lá Mg ; 1 lá Sn ; 1 lá Zn
(bài 14trong sách hướng dẫn TN)
Al, Fe, Cu, HCl, CuSO4, H2SO4 loãng, Zn, ống
nghiệm, giá ống nghiệm… C
. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Tiết/ HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 12A1 12A3 2.Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong bài 3. Bài mới
Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu:
Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Trong phần kiểm tra bài cũ, chất nào là Tập trung, tái hiện kiến thức
axit, bazơ và muối?
* Báo cáo kết quả và thảo luận
Ở chương trình THCS , các em đã được HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận
tìm hiểu về : axit, bazơ & muối- đó là các xét.
chất điện li ; Ở bài hôm nay , chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu theo quan điểm của A-rê-
ni-ut, Axit, bazơ và muối được định nghĩa ntn?
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 (37 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành 6 nhóm
+ Nhóm 1,4: Thí nghiệm 1 :
Dãy điện hoá của kim loại
Hướng dẫn HS cách cho các mẩu vụn Al,
Fe, Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch
HCl: nghiêng ống nghiệm khoảng 450 để
cho các mẩu kim loại trượt từ từ dọc theo thành trong ống nghiệm.
_ Tại sao phải dùng các mẩu kim loại có
kích thước tương đương?
+ Nhóm 2, 5: Thí nghiệm 2 : Điều chế
kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
khử ion của kim loại yếu trong dung
* Nhóm 1, 4: Thí nghiệm 1 : Dãy điện hoá dịch của kim loại
_ Tại sao phải đánh sạch gỉ ở đinh sắt?
Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 3
_ Hướng dẫn HS cách cho đinh sắt vào
ml dung dịch HCl loãng. Cho 3 mẫu kim loại
ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4:
có kích thước tương đương là Al, Fe, Cu vào
+ Đế của đinh Fe hướng về phía đáy 3 ống nghiệm.
của ống nghiệm, đầu nhọn của đinh
Quan sát, so sánh lượng bọt khí hiđro thoát ra
hướng lên phía miệng uống nghiệm.
ở các ống nghiệm trên. Rút ra kết luận về
+ Cho đinh trượt từ từ theo thành
mức độ hoạt động của các kim loại.
trong ống nghiệm đang nghiêng khoảng
* Nhóm 2, 5: Thí nghiệm 2 : Điều chế kim 450.
loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion


_ Chỉ dùng lượng dung dịch CuSO4 ngập của kim loại yếu trong dung dịch một nửa đinh.
Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào
_ Quan sát và so sánh 2 phần đinh: ngập
dung dịch CuSO4. Sau khoảng 10 phút, quan
và không ngập trong dung dịch CuSO4.
sát màu của chiếc đinh sắt và màu của dung
_ So sánh màu của 2 dung dịch ở 2 ống
dịch. Rút ra kết luận và viết phương trình hoá nghiệm (1) và (2). học của phản ứng.
Nhóm 3, 6: Thí nghiệm 3 : Sự ăn mòn
- Lấy 2 ống nghiệm sạch, rót dung dịch điện hoá CuSO4 vào
_ Cần khắc sâu kiến thức cho HS:
+ Cho 1 đinh Fe vào 1 ống nghiệm (1).
+ TN 1: Zn bị ăn mòn hóa học nên tốc + 1 ống nghiệm (2) để so sánh màu của
độ ăn mòn chậm do đó bọt khí H2 thoát ra dung dịch sau phản ứng. chậm.
* Nhóm 3, 6: Thí nghiệm 3 : Sự ăn mòn
+ TN 2: Zn bị ăn mòn điện hóa nên tốc điện hoá
độ ăn mòn nhanh do đó bọt khí H2 thoát
- Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3 ra nhanh.
ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi
Ăn mòn điện hóa là kiểu ăn mòn ống một mẩu kẽm.
nghiêm trọng nhất trong tự nhiên.
Quan sát tốc độ bọt khí thoát ra.
- Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào
một trong 2 ống. So sánh lượng bọt khí thoát
ra ở 2 ống nghiệm. Rút ra kết luận và giải thích * Báo cáo kết quả
- Nhóm 1, 4: Ống nghiệm chứa Al có bọt khí
thoát ra nhiều nhất, sau đó đến ống nghiệm
chứa Fe. Ống nghiệm chứa Cu ko có hiện tượng gì. - Nhóm 2, 5:
- Nhóm 3, 6: + TN 1: Zn bị ăn mòn hóa học
nên tốc độ ăn mòn chậm do đó bọt khí H2 thoát ra chậm.
+ TN 2: Zn bị ăn mòn điện hóa nên tốc độ
ăn mòn nhanh do đó bọt khí H2 thoát ra nhanh.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 4. Củng cố: * Hoạt động luyện tập - Mục tiêu:
+
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét buổi thực hành rút kinh nghiệm
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ Thu dọn dụng cụ + Chuẩn bị lên báo cáo
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi * Báo cáo kết quả và thảo luận


zalo Nhắn tin Zalo