Giáo án Hóa học 12 học kì 2 Tiết 50: Bài thực hành 4: Tính chất của Natri, Mage, Nhôm và hợp chất của chúng

477 239 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa 12 học kì 2 được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

 

  • Bộ giáo án Hóa 12 học kì 2 năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa 12 học kì 2.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(477 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn : / /201
Tiết 50 Bài thực hành 4: Tính chất của Natri, Mage, Nhôm và hợp chất
của chúng
A . Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức
Nêu được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.
Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.
Phản ứng của nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH và với dung dịch H
2
SO
4
loãng.
Trọng tâm
So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.
Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.
Tính chất lưỡng tính của Al(OH)
3
.
2.Kĩ năng
Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút
ra nhận xét.
Viết tường trình thí nghiệm.
3.Thái đô
Rèn luyện tính cẩn thận, lòng yêu thích môn hóa và phương pháp học tập có hiệu quả.
4. Định hướng năng lực đươc hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực thực hành hóa học
5. Tích hợp bảo vệ môi trường .
+ Xử lí chất thải sau thí nghiệm hợp lí
B . Chuẩn bị:
1.Phương pháp:Trực quan
2.Phương tiện , thiết bị
Học sinh : Na, Mg, Al, nước, NaOH, AlCl
3
, NH
3
, H
2
SO
4
, ống nghiệm, đèn cồn, giá
ống nghiệm
C . Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
Lớp Ngày dạy
Tiết/
ngày
Sĩ số
HS vắng
Có phép Không phép
12A1
12A3
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài
3. Bài mới
Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Các em đã được tìm hiểu về các kim loại
nhóm IA; IIA ; IIIA. Để cái nhìn đầy
đủ và gắn liền giữa lý thuyếtthực hành
ta vào bài học hôm nay
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận
xét.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận t về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2(30 phút) : II. Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Nêu được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.
Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.
Phản ứng của nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH và với dung dịch H
2
SO
4
loãng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
bằng cách chia hs thành 6 nhóm theo
số thứ tự bàn học trong lớp
+ Nhóm 1,2 tìm hiểu Thí nghiệm 1:
So sánh khả năng phản ứng của Na,
Mg, Al với nước
+ Nhóm 3,4 tìm hiểu Thí nghiệm 2:
Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
+ Nhóm 5,6 tìm hiểu Thí nghiệm 3:
Khả năng phản ứng của Al(OH)
3
với
dung dịch NaOH với dung dịch
H
2
SO
4
loãn
GV: Quan sát quá trình thực hiện
nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS
khi cần thiết
GVcắt miếng Na thành những mẩu Na
nhỏ bằng hạt đậu xanh rồi chia cho
các nhóm HS
_GV cảnh báo HS: không được để Na
dính vào tay !!!
_GV hướng dẫn cho HS thuật làm
thí nghiệm: Na tác dụng với H
2
O để
đảm bảo an toàn
GV thể cho HS làm thí nghiệm đối
chứng:
Cho mẩu Al chưa “bóc” lớp áo Al
2
O
3
vào H
2
O
Cho mẫu Al đã “bóc” lớp áo Al
2
O
3
vào H
2
O
- GV nhắc HS ghi nhớ trạng thái của
Al(OH)
3
- GV quan sát để nhắc nhở HS: thuật
lắc
HS: Hình thành các nhóm theo quy luật
Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo
nhóm
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua
làm việc nhóm
+thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm
+Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Sau khi hoàn thành nội dung các HS hình
thành nhóm mới theo sự phân công của GV
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả
thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng
tham gia thảo luận
Nhóm 1,2, Báo cáo Thí nghiệm 1:
- HS dùng miếng giấy thấm nhận Na
- Rót nước vào ống nghiệm thứ nhất (khoảng
3/4 ống), thêm vài giọt dung dịch
phenolphtalein đặt vào giá ống nghiệm rồi
bỏ vào đó một mẩu natri nhỏ bằng hạt đậu
xanh
- t o ống nghiệm thứ hai và th ba
khoảng 5 ml ớc, thêm i giọt dung dịch
phenolphtalein, sau đó đặt o g ống
nghiệm, rồi bỏ vào ng thứ hai một mẩu kim
loại Mg ống th ba một mẩu kim loại Al
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ống nghiệm
vừa cạo sạch lớp vỏ oxit. Quan sát hin tượng
xảy ra. Đun nóng c 2 ống nghiệm quan t.
Nhậnt mức độ phản ứng 3 ống nghiệm.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng
xảy ra.
Nhóm 3,4 Báo cáo Thí nghiệm 2:
Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
Rót 2 - 3 ml dung dịch NaOH loãng vào ống
nghiệm bỏ vào đó một mẩu nhôm. Đun
nóng nhẹ để phản ứng xảy ra mạnh hơn.
Quan sát bọt khí thoát ra. Viết phương trình
hoá học của các phản ứng.
Nhóm 5,6 Báo cáo Thí nghiệm 3:
Khả năng phản ứng của Al(OH)
3
với dung
dịch NaOH và với dung dịch H
2
SO
4
loãng
Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3
ml dung dịch AlCl
3
rồi nhỏ dung dịch NH
3
dư vào sẽ thu được kết tủa Al(OH)
3
.
- Nhỏ dung dịch H
2
SO
4
loãng vào một ống,
lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng.
- Nhỏ dung dịch NaOH vào ống kia, lắc nhẹ.
Quan sát hiện tượng.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng
và giải thích hiện tượng.
Điều chế Al(OH)
3
thử tính chất
lưỡng tính của nó
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn
thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và
những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
4.Củng cố:
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện ý thức thực hành hóa học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn : / /201
Tiết 50 Bài thực hành 4: Tính chất của Natri, Mage, Nhôm và hợp chất của chúng A
. M
ục tiêu bài học : 1.Kiến thức Nêu được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
 So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.
 Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.
 Phản ứng của nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH và với dung dịch H2SO4 loãng. Trọng tâm
 So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.
 Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.
 Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3 . 2.Kĩ năng
 Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
 Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.
 Viết tường trình thí nghiệm. 3.Thái đô
Rèn luyện tính cẩn thận, lòng yêu thích môn hóa và phương pháp học tập có hiệu quả.
4. Định hướng năng lực đươc hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực thực hành hóa học
5. Tích hợp bảo vệ môi trường .
+ Xử lí chất thải sau thí nghiệm hợp lí B . Chuẩn bị:
1.Phương pháp:Trực quan
2.Phương tiện , thiết bị
Học sinh :
Na, Mg, Al, nước, NaOH, AlCl3, NH3, H2SO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm C
. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Tiết/ HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 12A1 12A3
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài 3. Bài mới
Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu:
Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS


* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Các em đã được tìm hiểu về các kim loại Tập trung, tái hiện kiến thức
nhóm IA; IIA ; IIIA. Để có cái nhìn đầy * Báo cáo kết quả và thảo luận
đủ và gắn liền giữa lý thuyết và thực hành HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận ta vào bài học hôm nay xét.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2(30 phút) : II. Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Nêu được :
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
 So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.
 Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.
 Phản ứng của nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH và với dung dịch H2SO4 loãng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
HS: Hình thành các nhóm theo quy luật
bằng cách chia hs thành 6 nhóm theo Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo
số thứ tự bàn học trong lớp nhóm
+ Nhóm 1,2 tìm hiểu Thí nghiệm 1:
So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nước
+ Nhóm 3,4 tìm hiểu Thí nghiệm 2: HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua
Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm làm việc nhóm
+ Nhóm 5,6 tìm hiểu Thí nghiệm 3:
+thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm
Khả năng phản ứng của Al(OH)3 với +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
dung dịch NaOH và với dung dịch H2SO4 loãn
+ Sau khi hoàn thành nội dung các HS hình
thành nhóm mới theo sự phân công của GV
GV: Quan sát quá trình thực hiện
nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận khi cần thiết
GVcắt miếng Na thành những mẩu Na
nhỏ bằng hạt đậu xanh rồi chia cho HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả các nhóm HS
thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng
_GV cảnh báo HS: không được để Na tham gia thảo luận dính vào tay !!!
Nhóm 1,2, Báo cáo Thí nghiệm 1:
_GV hướng dẫn cho HS kĩ thuật làm - HS dùng miếng giấy thấm nhận Na
thí nghiệm: Na tác dụng với H2O để đảm bảo an toàn
- Rót nước vào ống nghiệm thứ nhất (khoảng
3/4 ống), thêm vài giọt dung dịch
GV có thể cho HS làm thí nghiệm đối phenolphtalein đặt vào giá ống nghiệm rồi chứng:
bỏ vào đó một mẩu natri nhỏ bằng hạt đậu
 Cho mẩu Al chưa “bóc” lớp áo Al2O3 vào H xanh 2O
 Cho mẫu Al đã “bóc” lớp áo Al
- Rót vào ống nghiệm thứ hai và thứ ba 2O3 vào H2O
khoảng 5 ml nước, thêm vài giọt dung dịch
- GV nhắc HS ghi nhớ trạng thái của phenolphtalein, sau đó đặt vào giá ống Al(OH)3
- GV quan sát để nhắc nhở HS: kĩ thuật nghiệm, rồi bỏ vào ống thứ hai một mẩu kim lắc
loại Mg và ống thứ ba một mẩu kim loại Al

ống nghiệm
vừa cạo sạch lớp vỏ oxit. Quan sát hiện tượng
xảy ra. Đun nóng cả 2 ống nghiệm và quan sát.
Nhận xét mức độ phản ứng ở 3 ống nghiệm.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Nhóm 3,4 Báo cáo Thí nghiệm 2:
Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm
Rót 2 - 3 ml dung dịch NaOH loãng vào ống
nghiệm và bỏ vào đó một mẩu nhôm. Đun
nóng nhẹ để phản ứng xảy ra mạnh hơn.
Quan sát bọt khí thoát ra. Viết phương trình
hoá học của các phản ứng.
Nhóm 5,6 Báo cáo Thí nghiệm 3:
Khả năng phản ứng của Al(OH)3 với dung
dịch NaOH và với dung dịch H2SO4 loãng
 Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3
ml dung dịch AlCl3 rồi nhỏ dung dịch NH3
dư vào sẽ thu được kết tủa Al(OH)3.
- Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào một ống,
lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng.
- Nhỏ dung dịch NaOH vào ống kia, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng
và giải thích hiện tượng.
Điều chế Al(OH)3 và thử tính chất
lưỡng tính của nó
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn
thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và
những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 4.Củng cố: * Hoạt động luyện tập - Mục tiêu:
+
Rèn luyện ý thức thực hành hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS


zalo Nhắn tin Zalo