Giáo án Lịch sử 10 Bài 4 (Kết nối tri thức): Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

242 121 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(242 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày dạy:
BÀI 4: SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC, NGÀNH HIỆN ĐẠI
I. MỤC TIÊU
Thông qua bài học, giúp HS:
1. Về kiến thức
- Phân tích được mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hoá, di sản thiên nhiên.
- Phân tích được vai trò của Sử học đối với một số ngành, nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn
hoá.
- trình bày tác động của sự phát triển của các ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hoá đối
với việc quảng bá cho truyền thống lịch sử và giái trị văn hoá của dân tộc; tri thức lịch sử và văn
hoá nhân loại.
- Giải thích được vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch thông qua ví dụ cụ
thể.
- Phấp tích được tác động của du lịch với công tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hoá.
2. Về năng lực
- Rèn luyện kỹ năng: sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử; kỹ năng giải
thích, phân tích… sự kiện, vấn đề lịch sử.
- Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tìm hiểu lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử;
vận dụng kiến thức , kỹ năng đã học.
- Biết cách vận động mọi người xung quanh bảo vệ các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên địa
phương.
3. Về phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, có ý thức trân trọng và bảo vệ những di tích lịch sử-
văn hoá, chăm chỉ tìm tòi, khám phá lịch sử
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Giáo viên
- Giáo án: Biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS
- Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy đinh của Bộ GD-ĐT; một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một
số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn liền với nội dung bài học do GV sưu tầm và hướng dẫn HS sưu
tầm thêm các tài liệu.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- máy tính, máy chiếu ( nếu có)
2. Học sinh
- SGK
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng
dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của học sinh trong bài học
b. Nội dung:GV chiếu một số hình ảnh như: Chùa một cột, Kinh thành Huế,…. Và đặt câu
hỏiem hãy cho biết tên của các di sản trên? Những hình ảnh đó liên quan đến lịch sử không?
Lịch sử có vai trò như thế nào trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của di sản và phát triển của
các ngành nghề hiện đại?
c. Sản phẩm: Học sinh đọc phần dẫn mởi đầu và trả lời câu hỏi do GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện: GV hỏi: Em hãy cho biết tên của các di sản trên? Những hình ảnh đó liên
quan đến lịch sử không? Lịch sử có vai trò như thế nào trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của
di sản và phát triển của các ngành nghề hiện đại?
Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: các hình ảnh trên đều liên quan đến lịch sử
và chính nó là những chứng tích cho một quá khứ đầy nhiều biến động của động của lịch sử Việt
Nam, không chỉ vậy nó còn đưa đến giá trị rất lớn đối với các ngành và lĩnh vực hiện đại ví dụ
như Du lịch và để hiểu rõ hơn về vai trò của sử học đối với các lĩnh vực và ngành nghề hiện thì
thầy và trò chúng ta qua một bài 4.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa Sử học với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hoá, di sản thiên nhiên
a. Mục tiêu: Học sinh biết phân tích được Sử học với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hoá, di sản thiên nhiên.
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho
học sinh.
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi
của giáo viên.
c. sản phẩm: học sinh giải thích tính liên ngành của học sử học qua câu hỏi của GV
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi
? hãy nhìn các hình 1,2,3 và cho biết nếu quá trình bảo tồn và
phát huy giái trị của chúng không được quan tâm đến thì sẽ ra
sao?
? Hãy phân tích vai trò của Sử học với viện bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn hoá, thiên nhiên?
? phân tích vai trò của công tác bảo tồn, phát huy giá trị của
di sản văn hoá, di sản thiên nhiên?
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
1. Sử học với công tác bảo tồn
và phát huy giá trị di sản văn
hoá, di sản thiên nhiên
a. Mối quan hệ giữa Sử học với
công tác bảo tồn và phát huy giá
trị các di sản
- Sử học là cơ sở quan trọng
nhất trong công tác xác định giá
trị cũng như phát huy giá trị di
sản vì sự phát triển bền vững.
- Giúp công tác bảo tổn di sản
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HS thảo luận theo từng cặp đôi/ từng nhóm nhỏ để trả lời
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
- GV chỉ định một số HS trả lời câu hỏi
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV phân tích cho học sinh từng tư liệu và giải thích các câu
hỏi
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
đảm bảo tính nguyên trạng của
di sản.
b. Vai trò công tác bảo tồn và
phát huy giá trị di sản văn hoá
và di sản thiên nhiên
- Công tác bảo tổn góp phần
quan trọng trong việc hạn chế
cũng như khắc phục những yếu
tố bên ngoài và trong góp phần
kéo dài tuổi thọ di sản.
- Đối với di sản văn hoá phi vẩt
thể dễ tổn thương nhờ công tác
bảo tồn mà được tái tạo, gìn giữ
và trao truyền qua nhiều thế hệ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu và lý giải mối quan hệ giữa Sử học với sự phát triển công nghiệp
văn hoá
a. Mục tiêu: HS biết phân tích được vai trò của Sử học đối với một số ngành, nghề trong lĩnh
vực công nghiệp văn hoá
-Học sinh trình bày được tác động của sự phát triển của các ngành nghề thuộc lĩnh vực công
nghiệp văn hoá đối với việc quảng bá cho truyền thống LS và giá trị VH của dân tộc, tri thức LS
và văn hoá nhân loại
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho học
sinh
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi
của giáo viên.
c. Sản phẩm: phải biết được mối quan hệ giữa sử học với các ngành khoa học xã hội nhân văn
và ngược lại
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV cho học sinh nhìn ảnh và trả lời những câu hỏi 1,2,3 ở
mục a và câu hỏi ở mục b
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
HS đọc và làm theo yêu cầu GV đưa ra
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
2. Sử học với sự phát triển công
nghiệp văn hoá
a. Vai trò của Sử học đối với
một số ngành, nghề trong lĩnh
vực công nghiệp văn hoá
- CNVH phát triển dựa trên khai
thác và phát huy các giái trị của
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HS sẽ ngồi và làm các câu hỏi ở giấy sau đó GV sẽ chỉ định
một số học sinh trả lời
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
di sản văn hoá vật thể và phi vật
thể.
-vai trò cung cấp, ý tưởng và
cảm hứng tạo cho một số ngành
thuộc công nghiệp văn hoá như:
xuất bản, điện ảnh, thời trang…
- Cung cấp nguồn tài nguyên
đặc sắc, đa dạng, tạo tiền đề cho
ngành du lịch phát triển.
b. Vai trò của các ngành nghề
thuộc lĩnh vực công nghiệp văn
hoá đối với Sử học
- Góp phần củng cố, trao truyền
những giá trị truyền thống và
lịch sử- văn hoá tốt đẹp cho thế
hệ sau.
- quảng bá, lan toả rộng rãi tri
thức, giá trị về lịch sử, văn hoá,
hình ảnh đất nước, con người
VN ở trong và ngoài nước
thông qua những hình thức nghệ
thuật sinh động, hấp dẫn.
-Đóng góp nguồn lực vật chất
cho việc đầu tư bảo tồn và phát
triển các giá trị LS-VN truyền
thống, cũng như bảo tồn các
công trình LS-VN.
Hoạt động 3: Tìm hiểu và lý giải mối quan hệ giữa Sử học với sự phát triển du lịch
a. Mục tiêu: HS giải thích được vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch
thông qua ví dụ cụ thể.
-HS biết phân tích tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho
học sinh
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi
của giáo viên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. sản phẩm: phải biết được vai trò của lịch sử với ngành du lịch, và ngành du lịch có tác động
gì đến việc bảo tồn di tích lịch sử văn hoá
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV GV chia ra từng nhóm nhỏ cho học sinh làm Phiếu học
tập mà GV đã làm sẵn so sánh điểm giống giữa các tư liệu
2,3,4 sau đó làm việc theo cặp trả lời câu hỏi sau:
? Dựa vào phiếu học tập hãy cho biết lịch sử và văn hoá có
vai trò gì với lịch sử?
? Phân tích tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di
tích lịch sử, văn hoá?
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
HS làm phiếu học tập và trả lời các câu hỏi
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
-học sinh nộp phiếu học tập lại để đánh giá
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
3. Sử học với sự phát triển du
lịch
a. Vai trò của lịch sử với sự
phát triển du lịch
- Các di sản lịch sử- văn hoá
quá khứ để lại nguồn tài nguyên
quý báu để ngành du lịch phát
triển
b. Vai trò du lịch đối với việc
bảo tồn di tích lịch sử và di sản
văn hoá
- Du lịch di sản phát triển khiến
cho con người và chính quyền
địa phương càng thêm tự hào và
có nhiều ý thức hơn trong việc
bảo tồn và phát triển bền vững,
hiệu quả ngành du lịch
- một phần doanh thu được tái
đầu tư tao điều kiện cho sự phát
triển bền vững.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại vững hơn kiến thức đã học và lĩnh hội được kiến thức mới mà
học sinh học trước đây
b. Nội dung GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi
c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
câu hỏi 1: Hãy kể tên một só di sản văn hoá, di sản thiên nhiên của địa phương em
câu hỏi 2: Địa phương em đã làm gì để bảo tồn và phát hhuy giá trị các công trình, di sản văn
hoá, thiên nhiên.
4. Hoạt động vận dụng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày dạy:
BÀI 4: SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC, NGÀNH HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU
Thông qua bài học, giúp HS: 1. Về kiến thức
- Phân tích được mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên.
- Phân tích được vai trò của Sử học đối với một số ngành, nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hoá.
- trình bày tác động của sự phát triển của các ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hoá đối
với việc quảng bá cho truyền thống lịch sử và giái trị văn hoá của dân tộc; tri thức lịch sử và văn hoá nhân loại.
- Giải thích được vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch thông qua ví dụ cụ thể.
- Phấp tích được tác động của du lịch với công tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hoá. 2. Về năng lực
- Rèn luyện kỹ năng: sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử; kỹ năng giải
thích, phân tích… sự kiện, vấn đề lịch sử.
- Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tìm hiểu lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử;
vận dụng kiến thức , kỹ năng đã học.
- Biết cách vận động mọi người xung quanh bảo vệ các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên địa phương. 3. Về phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, có ý thức trân trọng và bảo vệ những di tích lịch sử-
văn hoá, chăm chỉ tìm tòi, khám phá lịch sử
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên
- Giáo án: Biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS
- Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy đinh của Bộ GD-ĐT; một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một
số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn liền với nội dung bài học do GV sưu tầm và hướng dẫn HS sưu tầm thêm các tài liệu.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- máy tính, máy chiếu ( nếu có) 2. Học sinh - SGK
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Khởi động
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của học sinh trong bài học
b. Nội dung:GV chiếu một số hình ảnh như: Chùa một cột, Kinh thành Huế,…. Và đặt câu
hỏiem hãy cho biết tên của các di sản trên? Những hình ảnh đó liên quan đến lịch sử không?
Lịch sử có vai trò như thế nào trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của di sản và phát triển của
các ngành nghề hiện đại?
c. Sản phẩm: Học sinh đọc phần dẫn mởi đầu và trả lời câu hỏi do GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện: GV hỏi: Em hãy cho biết tên của các di sản trên? Những hình ảnh đó liên
quan đến lịch sử không? Lịch sử có vai trò như thế nào trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của
di sản và phát triển của các ngành nghề hiện đại?
Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: các hình ảnh trên đều liên quan đến lịch sử
và chính nó là những chứng tích cho một quá khứ đầy nhiều biến động của động của lịch sử Việt
Nam, không chỉ vậy nó còn đưa đến giá trị rất lớn đối với các ngành và lĩnh vực hiện đại ví dụ
như Du lịch và để hiểu rõ hơn về vai trò của sử học đối với các lĩnh vực và ngành nghề hiện thì
thầy và trò chúng ta qua một bài 4.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa Sử học với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hoá, di sản thiên nhiên
a. Mục tiêu: Học sinh biết phân tích được Sử học với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên.
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho học sinh.
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi của giáo viên.
c. sản phẩm: học sinh giải thích tính liên ngành của học sử học qua câu hỏi của GV d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Sử học với công tác bảo tồn
và phát huy giá trị di sản văn GV đặt câu hỏi hoá, di sản thiên nhiên
? hãy nhìn các hình 1,2,3 và cho biết nếu quá trình bảo tồn và a. Mối quan hệ giữa Sử học với
phát huy giái trị của chúng không được quan tâm đến thì sẽ ra công tác bảo tồn và phát huy giá sao? trị các di sản
? Hãy phân tích vai trò của Sử học với viện bảo tồn và phát
- Sử học là cơ sở quan trọng
huy giá trị di sản văn hoá, thiên nhiên?
nhất trong công tác xác định giá
? phân tích vai trò của công tác bảo tồn, phát huy giá trị của
trị cũng như phát huy giá trị di
di sản văn hoá, di sản thiên nhiên?
sản vì sự phát triển bền vững.
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
- Giúp công tác bảo tổn di sản


HS thảo luận theo từng cặp đôi/ từng nhóm nhỏ để trả lời
đảm bảo tính nguyên trạng của di sản.
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
b. Vai trò công tác bảo tồn và
- GV chỉ định một số HS trả lời câu hỏi
phát huy giá trị di sản văn hoá
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và di sản thiên nhiên
GV phân tích cho học sinh từng tư liệu và giải thích các câu
- Công tác bảo tổn góp phần hỏi
quan trọng trong việc hạn chế
cũng như khắc phục những yếu
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
tố bên ngoài và trong góp phần
kéo dài tuổi thọ di sản.
- Đối với di sản văn hoá phi vẩt
thể dễ tổn thương nhờ công tác
bảo tồn mà được tái tạo, gìn giữ
và trao truyền qua nhiều thế hệ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu và lý giải mối quan hệ giữa Sử học với sự phát triển công nghiệp văn hoá
a. Mục tiêu: HS biết phân tích được vai trò của Sử học đối với một số ngành, nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hoá
-Học sinh trình bày được tác động của sự phát triển của các ngành nghề thuộc lĩnh vực công
nghiệp văn hoá đối với việc quảng bá cho truyền thống LS và giá trị VH của dân tộc, tri thức LS và văn hoá nhân loại
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho học sinh
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: phải biết được mối quan hệ giữa sử học với các ngành khoa học xã hội nhân văn và ngược lại d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
2. Sử học với sự phát triển công nghiệp văn hoá
GV cho học sinh nhìn ảnh và trả lời những câu hỏi 1,2,3 ở
mục a và câu hỏi ở mục b
a. Vai trò của Sử học đối với
một số ngành, nghề trong lĩnh
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ vực công nghiệp văn hoá
HS đọc và làm theo yêu cầu GV đưa ra
- CNVH phát triển dựa trên khai
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
thác và phát huy các giái trị của


HS sẽ ngồi và làm các câu hỏi ở giấy sau đó GV sẽ chỉ định di sản văn hoá vật thể và phi vật
một số học sinh trả lời thể.
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-vai trò cung cấp, ý tưởng và
cảm hứng tạo cho một số ngành
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh
thuộc công nghiệp văn hoá như:
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
xuất bản, điện ảnh, thời trang…
- Cung cấp nguồn tài nguyên
đặc sắc, đa dạng, tạo tiền đề cho
ngành du lịch phát triển.
b. Vai trò của các ngành nghề
thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hoá đối với Sử học
- Góp phần củng cố, trao truyền
những giá trị truyền thống và
lịch sử- văn hoá tốt đẹp cho thế hệ sau.
- quảng bá, lan toả rộng rãi tri
thức, giá trị về lịch sử, văn hoá,
hình ảnh đất nước, con người
VN ở trong và ngoài nước
thông qua những hình thức nghệ
thuật sinh động, hấp dẫn.
-Đóng góp nguồn lực vật chất
cho việc đầu tư bảo tồn và phát
triển các giá trị LS-VN truyền
thống, cũng như bảo tồn các công trình LS-VN.
Hoạt động 3: Tìm hiểu và lý giải mối quan hệ giữa Sử học với sự phát triển du lịch
a. Mục tiêu: HS giải thích được vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch
thông qua ví dụ cụ thể.
-HS biết phân tích tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho học sinh
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi của giáo viên.


zalo Nhắn tin Zalo