Giáo án Lịch sử 10 Bài 5 (Kết nối tri thức): Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời kì cổ-trung đại

879 440 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Lịch sử 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(879 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KỲ
CỔ ĐẠI- TRUNG ĐẠI
BÀI 5: KHÁI NIỆM VĂN MINH. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG
ĐÔNG THỜI KỲ CỔ- TRUNG ĐẠI
I. MỤC TIÊU
Thông qua bài học, giúp HS:
1. Về kiến thức
- Giải thích và phân biệt được khái niệm văn minh và văn hoá.
- Trình bày được sự phát triển của các nền văn minh thế giới trên trục thời gian
- Giải thích, phân tích được cơ sở hình thành của các nền văn minh phương Đông.
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu tiêu biểu của văn minh Ai cập cổ đại, Trung Hoa và Ấn
Độ cổ- trung đại
2. Về năng lực
- Rèn luyện kỹ năng: sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử; kỹ năng giải
thích, phân tích… sự kiện, nội dung lịch sử liênq uan đến bài học; vận dụng kiến thức, kỹ năng
đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới
- Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tìm hiểu lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử;
vận dụng kiến thức , kỹ năng đã học.
3. Về phẩm chất
- Biết trân trọng, giá trị, có nhận thức và hành động góp phần bảo tồn và phát huy các di sản, giá
trị văn hoá nhân loại
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: khách quan, trung thực, chăm chỉ, có ý thức tìm tòi, khám phá
lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Giáo viên
- Giáo án: Biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS
- Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy đinh của Bộ GD-ĐT; một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một
số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn liền với nội dung bài học do GV sưu tầm và hướng dẫn HS sưu
tầm thêm các tài liệu.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- máy tính, máy chiếu ( nếu có)
2. Học sinh
- SGK
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng
dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của học sinh trong bài học
b. Nội dung:GV chiếu một số hình ảnh liên quan đến các nước phương đông như: Kim tự tháp,
Tử cấm thành…sau đó đặt câu hỏi cho học sinh
c. Sản phẩm: Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện:
GV hỏi: Em hãy cho biết tên của các công trình trên? Các công trình này đã nói đến nền văn
minh phương Tây hay Đông Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Các hình ảnh
trên đều đưa chúng ta đến những nền văn minh xa xưa ở phương Đông và chính nơi đây cũng là
nguồn phát khởi cho sự ra đời và phát triển loài người ở chấu Á-Phi nói chung và Việt Nam nói
riêng. Để hiểu rõ hơn nữa thì hôm nay chúng ta qua Chủ đề 3 với bài mở đầu là bài 5.
2. Hình thành kiến thức mới
Mục 1. Khái niệm văn minh. Khái quát lịch sử văn minh thế giới thời kỳ cổ- trung đại
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm văn minh
a. Mục tiêu: giải thích và phân tích được khái niệm văn hoá và văn minh.
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho
học sinh.
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK,
c. sản phẩm: HS biết về khái niệm cùng với đó là phân biệt rõ văn minh và văn hoá
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi
? em hãy cho biết khái niệm về văn minh?
? em hãy cho biết khai niệm về văn hoá?
? sao sánh hai khái niêm văn minh và văn hoá? Ví du?
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận theo từng cặp đôi/ từng nhóm nhỏ để trả lời
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
- GV chỉ định một số HS trả lời câu hỏi
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
I. Khái niệm văn minh, khái
quát lịch ssr văn minh thế giới
thời kỳ,cổ- trung đại
1. Khái niệm văn minh
- Văn minh là sự tiến bộ về VC-
TT của xã hội loài người, là
trạng thái phát triển cao của văn
hoá, khi xã hội loài người vượt
qua trình độ của thời kỳ dã man
- Văn hoá là tổng thể những giá
trị VC-TT mà con người sáng
tạo nên. Văn hoá tạo ra đặc tính,
bản sắ của một xã hội hoặc
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV phân tích cho học sinh từng tư liệu và giải thích các câu
hỏi
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
nhóm người trong xã hội.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát tiến trình lịch sử các nền văn minh thế giới thời kỳ cổ-
trung đại
a. Mục tiêu: HS biết được tiến trình phát triển của các nền văn minh thế giới thời kỳ cổ-trung
đại và trình bày được tiền trình đó trên trục thời gian.
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho học
sinh.
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK vàthảo luận với nhau để trả lời câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: HS trình bày được sự phát triển của các nền văn minh thế giới trên trục thời gian
và nêu nhận xét.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
? em hãy tình bày sự phát triển của một số nền văn minh thế
giới thơi kỳ cổ-trung đại trên trục thời gian thông qua bảng
khái quát trang 35.SGK?
? trên cơ sở trên hãy nhận xét về sự hình thành và phát triển
của nền văn minh phương Đông và Phương Tây?
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
HS đọc và vẽ vào giấy trục thời gian và chia các mốc cho
phù hợp
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
HS sẽ lên bảng vẽ trục thời gian và trình bày các mốc thời
gian
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
2. Khái quát tiến trình lịch sử
các nền văn minh thế giới thời
kỳ cổ-trung đại
- Những nền văn minh đầu tiên
được hình thành từ khoảng nửa
sau TNK IV TCN ở Đông Bắc
châu Phi và Tây Á.
- Bốn trung tâm văn minh lớn:
Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và
Trung Hoa đề hình thành trên
các lưu vực sông lớn thời cổ đại
- thời kỳ trung đại: các nền văn
minh ở Nam Á, Trung Hoa, Ấn
Độ, Đông Á vẫn phát triển, còn
khi vực Đông Bắc Phi và Tây Á
chịu ảnh hưởng của Ả-Rập
- Dù ra đời muộn nhưng nền
văn minh Hi Lạp- Rô ma sau
này lại phát triển rực rỡ hơn,
tiền đề văn minh phương Tây
.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mục II. Một số nền văn minh phương Đông thời kỳ cổ- trung đại
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn minh Ai Cập
a. Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của những thành tưu tiêu biểu của văn minh Ai Cập cổ đại
- Biết cách sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu về nền văn minh phương Đông
- Biêt trân trọng giá trị, có nhận thức và hành động góp phần bảo tồn và phát huy các di sản,
giá trị văn minh nhân loại
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
c. sản phẩm: HS trình bày được những cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập, trình bày được
các thành tựu và từ đó nêu được ý nghĩa của các thành tựu đó
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi cho HS:
? em hãy trình bày cơ sở ra đời văn minh Ai Cập?
? Nền kinh tế chủ yêu ở đây là gì?
GV chia nhóm để làm các thành tựu cơ bản
Nhóm 1: tìm hiểu về tín ngưỡng, tôn giáo
Nhóm 2: tìm hiểu về chữ viết
Nhóm 3: tìm hiểu về kiến trúc, điêu khắc
Nhóm 4: tìm hiểu về khoa học, kỹ thuật
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
-HS trả lời câu hỏi đưa ra
-Từng nhóm cử đại diện lên trình bày các thành tựu mà GV
đã giao trước
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
II. Một số nền văn minh phương
Đông thời kỳ cổ- trung đại
3. Văn minh Ai Cập
- Văn minh Ai Cập được hình
thành trên lưu vực sông Nin ở
Đông Bắc, châu Phi
- Có một số tầng lớp: quý tộc,
tăng lữ, nông dân, thợ thủ công
và nô lệ.
- Kinh tế nông nghiệp là vai trò
nền tảng, bên cạnh đó TCN và
TN cũng đóng vai trò khá quan
trọng
- Văn minh xuất hiện sớm nhất
trên thế giới.
- đứng đầu nhà nước là
Pharaong.
- những thành tựu tiêu biểu của
Ai Cập như: tôn giáo, chữ viết,
văn học, KHTN… đều đặt nền
tảng quan trọng cho nhiều thành
tựu của văn minh nhân loại
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 4: Tìm hiểu văn minh Ấn Độ thời kỳ cổ- trung đại
a. Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của những thành tưu tiêu biểu của văn minh Ấn Độ thời kỳ cổ-
trung đại
- Biết cách sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu về nền văn minh phương Đông
- Biêt trân trọng giá trị, có nhận thức và hành động góp phần bảo tồn và phát huy các di sản,
giá trị văn minh nhân loại
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
c. sản phẩm: HS trình bày được những cơ sở hình thành nền văn minh Ấn Độ, trình bày được
các thành tựu và từ đó nêu được ý nghĩa của các thành tựu đó
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi cho HS:
? Em hãy trình bày những cơ sở ra đời văn minh Ấn Độ?
? Nền kinh tế chủ yêu ở đây là gì?
GV chia nhóm để làm các thành tựu cơ bản
Nhóm 1: tìm hiểu về t tôn giáo
Nhóm 2: tìm hiểu về chữ viết, văn học
Nhóm 3: tìm hiểu về kiến trúc, điêu khắc
Nhóm 4: tìm hiểu về khoa học, kỹ thuật
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
-HS trả lời câu hỏi đưa ra
-Từng nhóm cử đại diện lên trình bày các thành tựu mà GV
đã giao trước
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
II. Một số nền văn minh phương
Đông thời kỳ cổ- trung đại
4. Văn minh Ấn Độ cổ- trung
đại
- Văn minh Ấn Độ thời kỳ cổ-
trung đại được hình thành trên
lưu vực sống Ấn và sông Hằng
- Kinh tế nông nghiệp là nền
tảng, các hoạt động TCN và
TN.
- Văn minh lớn, có ảnh hưởng
sâu rộng tới nhiều quốc gia
- những thành tựu tiêu biểu của
Ai Cập như: chế độ chính trị,
tôn giáo, chữ viết, văn học,…
đều được truyền bá tới nhiều
quốc gia, khu vực và vẫn tồn tại
đến ngày nay
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn minh Trung Hoa thời kỳ cổ- trung đại
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KỲ
CỔ ĐẠI- TRUNG ĐẠI
BÀI 5: KHÁI NIỆM VĂN MINH. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG
ĐÔNG THỜI KỲ CỔ- TRUNG ĐẠI I. MỤC TIÊU
Thông qua bài học, giúp HS: 1. Về kiến thức
- Giải thích và phân biệt được khái niệm văn minh và văn hoá.
- Trình bày được sự phát triển của các nền văn minh thế giới trên trục thời gian
- Giải thích, phân tích được cơ sở hình thành của các nền văn minh phương Đông.
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu tiêu biểu của văn minh Ai cập cổ đại, Trung Hoa và Ấn Độ cổ- trung đại 2. Về năng lực
- Rèn luyện kỹ năng: sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử; kỹ năng giải
thích, phân tích… sự kiện, nội dung lịch sử liênq uan đến bài học; vận dụng kiến thức, kỹ năng
đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới
- Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tìm hiểu lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử;
vận dụng kiến thức , kỹ năng đã học. 3. Về phẩm chất
- Biết trân trọng, giá trị, có nhận thức và hành động góp phần bảo tồn và phát huy các di sản, giá trị văn hoá nhân loại
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: khách quan, trung thực, chăm chỉ, có ý thức tìm tòi, khám phá lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên
- Giáo án: Biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS
- Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy đinh của Bộ GD-ĐT; một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một
số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn liền với nội dung bài học do GV sưu tầm và hướng dẫn HS sưu tầm thêm các tài liệu.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- máy tính, máy chiếu ( nếu có) 2. Học sinh - SGK


- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của học sinh trong bài học
b. Nội dung:GV chiếu một số hình ảnh liên quan đến các nước phương đông như: Kim tự tháp,
Tử cấm thành…sau đó đặt câu hỏi cho học sinh
c. Sản phẩm: Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi d. Tổ chức thực hiện:
GV hỏi: Em hãy cho biết tên của các công trình trên? Các công trình này đã nói đến nền văn
minh phương Tây hay Đông Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Các hình ảnh
trên đều đưa chúng ta đến những nền văn minh xa xưa ở phương Đông và chính nơi đây cũng là
nguồn phát khởi cho sự ra đời và phát triển loài người ở chấu Á-Phi nói chung và Việt Nam nói
riêng. Để hiểu rõ hơn nữa thì hôm nay chúng ta qua Chủ đề 3 với bài mở đầu là bài 5.
2. Hình thành kiến thức mới
Mục 1. Khái niệm văn minh. Khái quát lịch sử văn minh thế giới thời kỳ cổ- trung đại
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm văn minh
a. Mục tiêu: giải thích và phân tích được khái niệm văn hoá và văn minh.
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho học sinh.
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK,
c. sản phẩm: HS biết về khái niệm cùng với đó là phân biệt rõ văn minh và văn hoá d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
I. Khái niệm văn minh, khái
quát lịch ssr văn minh thế giới GV đặt câu hỏi thời kỳ,cổ- trung đại
? em hãy cho biết khái niệm về văn minh? 1. Khái niệm văn minh
? em hãy cho biết khai niệm về văn hoá?
- Văn minh là sự tiến bộ về VC-
? sao sánh hai khái niêm văn minh và văn hoá? Ví du?
TT của xã hội loài người, là
trạng thái phát triển cao của văn
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
hoá, khi xã hội loài người vượt
HS thảo luận theo từng cặp đôi/ từng nhóm nhỏ để trả lời
qua trình độ của thời kỳ dã man
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
- Văn hoá là tổng thể những giá
trị VC-TT mà con người sáng
- GV chỉ định một số HS trả lời câu hỏi
tạo nên. Văn hoá tạo ra đặc tính,
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
bản sắ của một xã hội hoặc


GV phân tích cho học sinh từng tư liệu và giải thích các câu
nhóm người trong xã hội. hỏi
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát tiến trình lịch sử các nền văn minh thế giới thời kỳ cổ- trung đại
a. Mục tiêu: HS biết được tiến trình phát triển của các nền văn minh thế giới thời kỳ cổ-trung
đại và trình bày được tiền trình đó trên trục thời gian.
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho học sinh.
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK vàthảo luận với nhau để trả lời câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: HS trình bày được sự phát triển của các nền văn minh thế giới trên trục thời gian và nêu nhận xét. d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
2. Khái quát tiến trình lịch sử
các nền văn minh thế giới thời
? em hãy tình bày sự phát triển của một số nền văn minh thế kỳ cổ-trung đại
giới thơi kỳ cổ-trung đại trên trục thời gian thông qua bảng khái quát trang 35.SGK?
- Những nền văn minh đầu tiên
được hình thành từ khoảng nửa
? trên cơ sở trên hãy nhận xét về sự hình thành và phát triển sau TNK IV TCN ở Đông Bắc
của nền văn minh phương Đông và Phương Tây? châu Phi và Tây Á.
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
- Bốn trung tâm văn minh lớn:
HS đọc và vẽ vào giấy trục thời gian và chia các mốc cho
Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và phù hợp
Trung Hoa đề hình thành trên
các lưu vực sông lớn thời cổ đại
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
- thời kỳ trung đại: các nền văn
HS sẽ lên bảng vẽ trục thời gian và trình bày các mốc thời
minh ở Nam Á, Trung Hoa, Ấn gian
Độ, Đông Á vẫn phát triển, còn
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
khi vực Đông Bắc Phi và Tây Á
chịu ảnh hưởng của Ả-Rập
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh
- Dù ra đời muộn nhưng nền
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
văn minh Hi Lạp- Rô ma sau
này lại phát triển rực rỡ hơn,
tiền đề văn minh phương Tây .


Mục II. Một số nền văn minh phương Đông thời kỳ cổ- trung đại
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn minh Ai Cập
a. Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của những thành tưu tiêu biểu của văn minh Ai Cập cổ đại
- Biết cách sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu về nền văn minh phương Đông
- Biêt trân trọng giá trị, có nhận thức và hành động góp phần bảo tồn và phát huy các di sản,
giá trị văn minh nhân loại
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
c. sản phẩm: HS trình bày được những cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập, trình bày được
các thành tựu và từ đó nêu được ý nghĩa của các thành tựu đó d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
II. Một số nền văn minh phương
Đông thời kỳ cổ- trung đại GV đặt câu hỏi cho HS: 3. Văn minh Ai Cập
? em hãy trình bày cơ sở ra đời văn minh Ai Cập?
- Văn minh Ai Cập được hình
? Nền kinh tế chủ yêu ở đây là gì?
thành trên lưu vực sông Nin ở
GV chia nhóm để làm các thành tựu cơ bản Đông Bắc, châu Phi
Nhóm 1: tìm hiểu về tín ngưỡng, tôn giáo
- Có một số tầng lớp: quý tộc,
tăng lữ, nông dân, thợ thủ công
Nhóm 2: tìm hiểu về chữ viết và nô lệ.
Nhóm 3: tìm hiểu về kiến trúc, điêu khắc
- Kinh tế nông nghiệp là vai trò
Nhóm 4: tìm hiểu về khoa học, kỹ thuật
nền tảng, bên cạnh đó TCN và
TN cũng đóng vai trò khá quan
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ trọng
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Văn minh xuất hiện sớm nhất
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động trên thế giới.
-HS trả lời câu hỏi đưa ra
- đứng đầu nhà nước là Pharaong.
-Từng nhóm cử đại diện lên trình bày các thành tựu mà GV đã giao trước
- những thành tựu tiêu biểu của
Ai Cập như: tôn giáo, chữ viết,
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
văn học, KHTN… đều đặt nền
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh
tảng quan trọng cho nhiều thành
tựu của văn minh nhân loại
-GV nhận xét và trình bày chốt ý


zalo Nhắn tin Zalo